Kết quả trong công tác lâm sinh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng trồng rừng dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện thạch thành thanh hóa (Trang 39)

* Ban QLPH Thạch Thành:

- Kết quả trồng mới rừng: 1.337,2 ha. + Trồng mới rừng phòng hộ: 1.040,0 ha;

( Trong đó xã Thạch Tượng là 306,2 ha)

+ Trồng rừng sản xuất: 297,2 ha.

- Kết quả chăm sóc rừng trồng phòng hộ: 1.414,0 ha. - Kết quả bảo vệ rừng: 6.450,5 lượt ha.

+ Bảo vệ rừng tự nhiên: 4.129,4 ha; + Bảo vệ rừng trồng: 2.321,1 ha.

- Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên: 260,0 lượt ha.

4.1.4.2. Kết quả về xây dựng cơ sở hạ tầng:

- Văn phòng làm việc( 2 tầng): 272 m2.

- Vườn ươm cây giống trồng rừng: 4.128 m2. - Đường lâm nghiệp: 2,0 km.

- Bảng niêm yết bảo vệ rừng: 04 cái.

Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành giao cho các hộ nhận khoán thực hiện trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên. Được sự chỉ đạo sâu sát nên trồng rừng đạt tỷ lệ cao, diện tích thành rừng là 100%. Nhờ tổ chức tốt mạng lưới bảo vệ rừng, kết hợp với công tác tuyên truyền, vận động nên ý thức của người dân được nâng lên, nhờ vậy công tác phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy, chặt phá rừng đã hạn chế mức thấp nhất thiệt hại xảy ra.

4.1.4.3. Độ che phủ rừng, chất lượng rừng

* Độ che phủ rừng

- Về độ che phủ: Trước khi chưa thực hiện dự án độ che phủ rừng của Ban QLRPH Thạch Thành là 62,8 % (năm 1998) sau 11 năm thực hiện dự án tăng lên 74,8% (năm 2010) góp phần nâng cao độ che phủ rừng của huyện Thạch Thành lên 45,2 % (Theo QĐ số 04/QĐ-U ND ngày 05 tháng 01 năm 2015 của UBND tỉnh Thanh Hóa về quyết định công bố số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2014 của tỉnh Thanh Hóa).

* Chất lƣợng rừng

Trong nhiều năm qua cơ cấu cây trồng trong rừng phòng hộ chủ yếu là nhóm cây mọc nhanh, với mục đích trồng để phủ nhanh đất trống đồi núi trọc, song đối với những loài cây mọc nhanh thì sinh trưởng và phát triển tốt, khả năng thành rừng nhanh nhưng khả năng phòng hộ sẽ không bền vững, vì vậy diện tích rừng tăng nhanh nhưng chất lượng và tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên và rừng trồng có giảm. Để từng bước khắc phục nhược điểm này cần tiếp tục có chương trình trồng nâng cấp rừng phòng hộ để từng bước thay thế cây chu kỳ ngắn, mọc nhanh bằng các loài cây bản địa bền vững, đồng thời

trong khoanh nuôi XTTS rừng cần trồng dặm bổ sung các loài cây quý hiếm để từ đó tạo nên rừng đa loài nhiều tầng tán, đảm bảo tính bền vững của rừng.

4.1.4.4. Nguồn vốn đầu tư cho thực hiện dự án:

* Tổng vốn đầu tƣ cho dự án: 8.257.531.121 đồng. Chia ra các hạng mục: - Trồng rừng: 2.760.061.000 đồng. - Chăm sóc rừng: 1.632.196.000 đồng. - Bảo vệ rừng: 2.216.957.697 đồng. - Khoanh nuôi TSTN: 32.593.000 đồng. - Xây dựng cơ sở hạ tầng: 1.615.723.424 đồng

* Tiến độ cấp ngân sách nhà nƣ c, cơ cấu phân bổ, tình hình s dụng NSNN, giải ngân theo các nhiệm vụ chi ngân sách

- Tiến độ cấp ngân sách Nhà nước trong những năm qua để thực hiện dự án nhìn chung đảm bảo và đúng tiến độ.

- Cơ cấu vốn đầu tư của dự án Nhà nước quy định còn chưa hợp lý, thể hiện ở chổ: Tỷ lệ đầu tư cho hạ tầng và quản lý dự án của các cấp còn thấp (hạ tầng 5% (năm 1999), tăng lên 10% năm 2008; quản lý phí từ tỉnh đến cơ sở 7,3% (năm 1999), tăng lên 9,3 % (năm 2008).

- Việc giải ngân vốn của dự án để thực hiện các nhiệm vụ: được thực hiện kịp thời, đảm bảo đúng đối tượng và các văn bản quy định.

4.1.4.5. Cơ chế tổ chức, quản lý và thực hiện dự án

Sau khi có Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 07 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ, từ Trung ương đến các địa phương đã hình thành hệ thống chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện dự án: Trung ương có an chỉ đạo Nhà nước Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng và an Điều hành dự án Trung ương; ở các địa phương thành lập an Điều hành hoặc an chỉ đạo dự án và Ban quản lý dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng cấp tỉnh; các dự án cơ sở có Ban quản lý dự án.

- Ban chỉ đạo Nhà nước

+ Giai đoạn 1998 - 2005, để tổ chức thực hiện Dự án, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 07/1998/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 1998 về thành lập Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng do Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn làm Trưởng ban, thành viên là Lãnh đạo các Bộ: Quốc phòng, Công an, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Uỷ ban Dân tộc và các Bộ, ngành liên quan…

+ Giai đoạn 2006-2010, Chính phủ đã kiện toàn lại Ban chỉ đạo Nhà nước do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng ban (theo Quyết định số 1832/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).

- an Điều hành Dự án Trung ương

+ Cùng với Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng, an điều hành Dự án Trung ương cũng được thành lập. Trưởng an điều hành là Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các thành viên tham gia là các đồng chí lãnh đạo các Vụ chuyên môn của các Bộ, ngành liên quan như: Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Đầu tư - Bộ Tài chính,… an Điều hành Trung ương có quy chế hoạt động và có Văn phòng thường trực đặt tại Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hàng năm an điều hành chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện Dự án trên phạm vi toàn quốc. an điều hành đã quy định chế độ báo cáo từ cơ sở lên tỉnh và lên an điều hành Trung ương.

- Về xây dựng kế hoạch

+ Hàng năm, ộ Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp với các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ộ Tài chính trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ của Dự án và

tình hình thực hiện để hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch cho từng dự án cơ sở, tổng hợp báo cáo Chính phủ và Quốc hội. Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội về phê duyệt kế hoạch và ngân sách Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao tổng mức vốn cho các tỉnh, các bộ, ngành và ủy quyền cho ộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao chỉ tiêu hướng dẫn cho các tỉnh. Căn cứ vào kế hoạch nhà nước giao, an điều hành Dự án 661 cấp tỉnh phân bổ kế hoạch cụ thể cho các dự án trên địa bàn. an điều hành Trung ương đã tổ chức kiểm tra việc thực hiện dự án ở cơ sở, thông qua đó phát hiện và giải quyết kịp thời những vướng mắc của cơ sở hoặc tổng hợp để kiến nghị lên Ban chỉ đạo Nhà nước những vấn đề có liên quan đến Dự án.

Tỉnh Thanh Hóa đã triển khai về tổ chức bộ máy hoạt động và hình thành các dự án cơ sở. Cụ thể U ND tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành:

- Thành lập an Điều hành dự án gồm có: đồng chí Phó Chủ tịch U ND tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Giám đốc, Phó giám đốc Sở NN&PTNT làm phó ban trực và phó ban; Các thành viên trong ban điều hành dự án gồm: Lãnh đạo các ngành Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, Kho ạc nhà nước, Địa chính, Ngân hàng Nhà nước, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp.

- Thành lập an Quản lý dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng gồm 3 thành viên, do đồng chí Chi cục Trưởng Chi cục Lâm nghiệp làm Trưởng ban. Thường trực an QLDA đặt tại Chi Cục Lâm nghiệp.

- Đến năm 2001 U ND tỉnh Thanh Hóa giải thể an điều hành dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng và giao trách nhiệm cho Sở Nông nghiệp và PTNT điều hành, chỉ đạo thực hiện Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.

- U ND tỉnh giao kế hoạch cho các an QLDA cấp huyện thực hiện và phân bổ kinh phí các hạng mục theo tiến độ từng năm một. Hàng năm, dự án

đều tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá kế hoạch giao hàng năm và thông qua kế hoạch và chỉ tiêu cho năm sau.

UBND TỈNH Sở NN&PTNT Ban QLDA Tỉnh Các ban quản lý dự án cơ sở Cá nhân Hộ gia đình UBND Xã Các sở Ban Ngành UBND Huyện

Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý dự án

4.2. Đánh giá hiện trạng rừng trồng dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng tại Ban QLRPH Thạch Thành và xã Thạch Tƣợng

4.2.1. Sự thay đổi về diện tích rừng trồng thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng tại an L PH Thạch Thành rừng tại an L PH Thạch Thành

- Kết thúc dự án vào năm 2010, an QLRPH Thạch Thành thực hiện trồng mới với tổng diện tích là 1.337,2 ha và đã bàn giao lại một phần diện tích thực hiện dự án trên cho địa phương quản lý sử dụng, cụ thể:

+ an QLRPH Thạch Thành còn lại: 852,9 ha; + Xã Thạch Tượng: 306,2 ha;

+ Xã Thạch Lâm: 38,6 ha; + Xã Thạch Quảng: 139,5 ha.

- Chuyển đổi từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất theo Quyết định số 2755/2007/QĐ-U ND của U ND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt kết quả rà soát lại quy hoạch 3 loại rừng. Cụ thể 852,9 ha rừng phòng hộ chuyển đổi 547,9 ha sang rừng sản xuất còn lại 305,0 ha rừng trồng thuộc dự án là rừng phòng hộ.

- Đến thời điểm hiện tại an QLRPH Thạch Thành còn diện tích rừng trồng thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng là 305,0 ha. Thuộc đối tượng rừng phòng hộ. Loài cây trồng theo thiết kế: Lát hoa + Keo, đến nay hộ đã tỉa thưa toàn bộ cây trồng phụ (Keo) nên còn lại cây trồng chính là Lát hoa.

- Đối với 547,9 ha rừng trồng sản xuất Ban QLRPH Thạch Thành đã tiến hành khai thác và trồng lại rừng nguyên liệu giấy với loài cây trồng là Keo tai tượng.

Vậy đề tài tiến hành nghiên cứu hiện trạng rừng trồng trên diện tích còn lại của an QLPH Thạch Thành (305,0 ha) và xã Thạch Tượng (306,2 ha), loài cây hiện còn là Lát Hoa. So sánh hiện trạng đối với 2 cấp quản lý khác nhau.

Hình 4.2. Rừng trồng năm 2005 dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng tại Ban QLRPH Thạch Thành

4.2.2. Đánh giá hiện trạng rừng trồng

Khi tiến hành thực hiện đề tài, tôi rà soát toàn bộ diện tích rừng trồng thuộc dự án tại hai đơn vị là an QLRPH Thạch Thành và tại xã Thạch Tượng. Qua rà soát và trao đổi với cán bộ xã thì hiện tại diện tích rừng trồng dự án tại xã Thạch tượng đã giao cho dân quản lý sử dụng và là đối tượng rừng trồng sản xuất, đến nay dân đã chuyển sang trồng cây Keo phục vụ nguyên liệu giấy. Riêng đối với an QLPH Thạch Thành còn lại là 305,0 ha rừng trồng dự án, thuộc đối tượng rừng phòng hộ, hiện đang giao cho hộ dân nhận khoán và trực tiếp bảo vệ, sau khi tận thu cây trồng phụ là Keo hiện trạng là loài cây Lát Hoa. Vậy tôi tiến hành điều tra tại an QLRPH Thạch Thành và thu được kết quả như sau.

4.2.2.1. Sinh trưởng đường kính và chiều cao

Để đánh giá sinh trưởng của rừng trồng thuộc Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng tại an QLRPH Thạch Thành, đề tài tiến hành điều tra sinh trưởng của rừng trồng Lát hoa được trồng ở một số năm như sau:

a) inh trưởng đường nh và chiều cao rừng trồng át hoa trồng năm 2003 (tuổi 14):

Bảng 4.2. Sinh trƣởng rừng trồng Lát hoa thuộc Dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng trồng năm 2003 OTC D1.3 (cm) Hvn (m) Chất lƣợng Dtb ∆D Htb ∆H 1 16,03 1,15 19,83 1,42 Tốt 2 16,90 1,21 17,70 1,26 Tốt 3 18,10 1,29 20,34 1,45 Tôt Trung bình 17,01 1,22 19,29 1,38

Qua kết quả trên ta thấy:

- Đường kính trung bình thấp nhất là 16,03 cm và cao nhất là 18,1 cm, đường kính trung bình của cây Lát hoa ở tuổi 14 là 17,01 cm. Tăng trưởng đường kính bình quân trung bình là 1,22 cm/năm.

- Chiều cao vút ngọn trung bình thấp nhất là 17,7 mét và cao nhất là 20,34 mét, chiều cao trung bình ở tuổi 14 là 19,29 mét. Tăng trưởng chiều cao bình quân là 1,38 mét/năm.

Hình 4.3. Rừng trồng năm 2003 dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng tại Ban QLRPH Thạch Thành

b) inh trưởng đường nh và chiều cao rừng trồng át hoa trồng năm 2004 (tuổi 13):

Bảng 4.3. Sinh trƣởng rừng trồng Lát hoa thuộc Dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng trồng năm 2004 OTC D1.3 (cm) Hvn (m) Chất lƣợng Dtb ∆D Htb ∆H 4 14,33 1,10 16,57 1,27 Tốt 5 15,19 1,17 18,43 1,32 Tốt 6 16,86 1,30 14,64 1,13 Tôt Trung bình 15,46 1,19 16,55 1,24

Qua kết quả trên ta thấy:

- Đường kính trung bình thấp nhất là 14,33 cm và cao nhất là 16,86 cm, đường kính trung bình của cây lát ở tuổi 13 là 15,46 cm. Tăng trưởng đường kính bình quân trung bình là 1,19 cm/năm.

- Chiều cao vút ngọn trung bình thấp nhất là 14,64 mét và cao nhất là 18,43 mét, chiều cao trung bình ở tuổi 13 là 16,55 mét. Tăng trưởng chiều cao bình quân là 1,24 mét/năm.

c) inh trưởng đường nh và chiều cao rừng trồng át hoa trồng năm 2005 (tuổi 12):

Bảng 4.4. Sinh trƣởng rừng trồng Lát hoa thuộc Dự án Trồng m i 5 triệu ha rừng trồng năm 2005 OTC D1.3 (cm) Hvn (m) Chất lƣợng Dtb ∆D Htb ∆H 7 15,25 1,27 17,77 1,48 Tốt 8 14,79 1,23 17,21 1,43 Tốt 9 14,29 1,19 15,59 1,30 Tôt Trung bình 14,78 1,23 16,86 1,40

- Đường kính trung bình thấp nhất là 14,29 cm và cao nhất là 15,25 cm, đường kính trung bình của cây lát ở tuổi 12 là 14,78 cm. Tăng trưởng đường

- Chiều cao vút ngọn trung bình thấp nhất là 15,59 mét và cao nhất là 17,77 mét, chiều cao trung bình ở tuổi 12 là 16,86 mét. Tăng trưởng chiều cao bình quân là 1,4 m/năm.

Như vậy, qua nghiên cứu sinh trưởng đường kính và chiều cao của rừng Trồng Lát hoa 12, 13 và 14 tuổi cho thấy. Lát hoa ở khu vực trồng có sinh trưởng tương đối tốt cả về hai chi tiêu Đường kính và Chiều cao. Tăng trưởng về D1,3 dao động từ 1,19-1,23 cm/năm; Hvn dao động từ 1,24-1,40 m/năm. Với tốc độ tăng trưởng như vậy thì sau 6-8 năm nữa, đường kính cây Lát hoa có thể đạt từ 20-22 cm.

4.2.2.2. Đánh giá trữ lượng rừng

Bảng 4.5. Tr lƣợng rừng trồng Lát hoa tại Ban QLRPH Thạch Thành

- Trữ lượng rừng trồng năm 2003 OTC 1 2 3 Trung bình (m3) N/ha 580 560 580 573 M/ha (m3) 127,95 117,21 160,07 135,08 - Trữ lượng rừng trồng năm 2004 OTC 4 5 6 Trung bình (m3) N/ha 600 580 560 580 M/ha (m3) 107,12 107,84 95,26 103,41 - Trữ lượng rừng trồng năm 2005 OTC 7 8 9 Trung bình (m3) N/ha 440 560 560 520 M/ha (m3) 78,65 88,72 83,90 83,76

Theo tài liệu của an QLRPH, mật độ khi thiết kế trồng rừng thuộc Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng tại an là 1.660 cây/ha, trong đó 830 cây trồng chính là Lát hoa và 830 cây trồng phụ là Keo (Tỷ lệ trồng xen Lát hoa/Keo là

1:1). Sau 5-6 năm, khi cây Keo phát triển tốt và hoàn thành nhiệm vụ là cây phù trợ đã được tiến hành khai thác tỉa thưa. Sau quá trình khai thác tỉa thưa trong nhiều năm, tới thời điểm hiện tại rừng trồng chỉ còn lại loài Lát hoa với mật độ rừng trung bình từ 520 (rừng trồng năm 2005 tuổi) đến 580 cây/ha (rừng trồng năm 2004 tuổi).

Nhìn chung mật độ cây phân bố đều, cây phụ được tỉa thưa kịp thời nên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng trồng rừng dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện thạch thành thanh hóa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)