Có thể nói, cô đơn là mô ̣t thuô ̣c tính cơ bản và tất yếu của con người trong xã hô ̣i hiện đa ̣i. Kiểu loa ̣i nhân vâ ̣t cô đơn không phải là mô ̣t sáng ta ̣o mới lạ củ a Nguyễn Bình Phương. Bởi trước anh, đã có rất nhiều ngòi bút viết về kiểu nhân vật này. Từ nền văn ho ̣c phương Tây, ta không thể nào không nhắ c đến con ngườ i cô đơn trong tiểu thuyết của F.Kafka hay G. Market – những đa ̣i diê ̣n tiểu biểu của văn ho ̣c nhân loa ̣i thế kỉ XX.
Tiểu thuyết củ a Nguyễn Bình Phương không chỉ đă ̣c sắc với những nhân vâ ̣t di ̣ thường, nhân vâ ̣t ma quái, tác phẩm của anh còn đô ̣c đáo với kiểu nhân vâ ̣t cô đơn. Cái cô đơn hiê ̣n lên trong tác phẩm của anh nghiê ̣t ngã, ám ảnh vô cùng. Con người không chỉ cô đơn với thế giới xung quanh mà còn cô đơn với chính bản thân mình. Con người cô đơn mo ̣i lúc, mọi nơi. Sinh ra đã là người cô đơn và chết cũng trong nỗi cô đơn. Nhân vâ ̣t cô đơn là tấm gương phản chiếu chân dung của con người trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i. Xã hô ̣i ngày càng phát triển, khoa ho ̣c càng tối tân bao nhiêu thì con người la ̣i càng cô đơn, la ̣c lõng bấy nhiêu. Sự khủng hoảng niềm tin, nỗi hoài nghi và ám ảnh bởi sự sợ hãi hay lo âu mơ hồ không xác định là những trạng thái biểu hiện rõ nét của cảm quan hậu hiện đại. Con người mất lòng tin vào cuộc đời, mất liên lạc với đồng loại, bơ vơ trong chính ngôi nhà của mình, ngay giữa cộng đồng mình. Tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già là mô ̣t thế giới cô đơn. Điểm qua nhân vâ ̣t nào, người đo ̣c cũng thấy ẩn chứa trong cuô ̣c đời của ho ̣ là mô ̣t chuỗi dài cô đơn. Cu ̣ Trường hấp bơ vơ trong gia đình của mình. Số lão không có con. Lão phải lấy mô ̣t người em ho ̣ của mình về làm vợ và thực hiê ̣n mô ̣t sứ mê ̣nh cao cả mà dòng ho ̣ giao phó. Khi đã trở nên giàu có, cu ̣ Trường vẫn cô đơn. Cu ̣ không tìm được sự lắng nghe và sẻ chia từ những người thân trong gia đình.
Cụ dành hết tình yêu thương cho cô cháu gái của mình là Loan vì Loan hay giành đồ ăn cho cu ̣ và thường lắng nghe những câu chuyê ̣n của cu ̣ về mo ̣i người trong làng. Nhưng điểm tựa tinh thần cuối cùng đó của lão cũng su ̣p đổ vì Loan ngày mô ̣t lớn, cô cháu gái yêu quý dần chán ghét những câu chuyê ̣n vô vi ̣ và chán ngấy của cu ̣. Và thế là trong những ngày cuối đời, Trường hấp số ng trong sự la ̣nh nha ̣t của con cái và sự khinh bỉ của những đứa cháu. Lão Liêm, con trai Trường hấp cũng sống trong sự cô đơn khi luôn phải canh cánh về bí mâ ̣t lớn lao của gia đình và nỗi tuyê ̣t vo ̣ng, bất lực trong sự giáo du ̣c con cái. Nhân vâ ̣t Hải thuô ̣c về thế hê ̣ thứ ba của gia đình Trường hấp. Hải cũng là con người cô đơn vì anh không tìm thấy được lí tưởng ở gia đình mình. Quan hệ giữa Hải với người thân chỉ là những cuô ̣c cãi vã, đánh lô ̣n, chửi rủa. Hải không có tình yêu. Anh chỉ thỏa mãn những du ̣c tính của mình ở Lanh - mô ̣t người đàn bà đã có chồng, hơn anh cả chu ̣c tuổi. Hải bắt gă ̣p được lí tưởng củ a mình về võ thuâ ̣t ở ông Trình. Nhưng ông ta la ̣i chỉ lợi du ̣ng Hải để thực hiện mưu đồ tìm kho báu.
Nhân vâ ̣t cô đơn nhất trong Những đứa trẻ chết già có lẽ là Loan. Cô rơi vào bi kịch mất lòng tin ở gia đình, chán nản trước cuộc đời nên đã từ bỏ trường lớp, sách vở để lao vào chốn ăn chơi sa đọa, hủy hoại bản thân và đánh mất tương lai. Bên ca ̣nh đó, những nhân vâ ̣t khác của tác phẩm như ông Trình, Bào mù, Tiến quắt – những con người trong thế giới người sống và nhân vâ ̣t Ông cùng hai người đàn ông trên chuyến xe trâu cũng là những cá thể cô đơn đến cù ng cực. Trong cuố n tiểu thuyết này, con người quay cuồng trong những cuộc tìm kiếm, những âm mưu tranh đoạt, hãm hại, thôn tính lẫn nhau. Họ sẵn sàng giết hại nhau vì nhiều lý do: Vì tình, vì tiền, vì thù hận… Họ không ngừng tìm kiếm mọi thứ nhưng kết quả không thu được gì mà chỉ toàn thấy mất mát, khổ đau. Trong cuộc hành trình muôn thuở ấy, con người vì mải kiếm tìm, mưu cầu giàu sang, vâ ̣t chất mà vô tình đã dẫm đạp lên tất cả, hủy hoại tất cả, hủy hoại chính bản thân mình và ngay cả
những gì mình đang tìm kiếm. Đó là một “hiện thực đổ nát” dưới sự tàn bạo, phi nhân tính của con người
Nếu như ở tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, sự cô đơn trong các nhân vâ ̣t của Nguyễn Bình Phương mới chỉ dừng la ̣i ở mă ̣t bề nổi, tức là nhân vật cô đơn với mo ̣i người xung quanh, không tìm được tiếng nói chung nơi đồng loại thì đến tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, nhân vâ ̣t cô đơn của Nguyễn Bình Phương đã được phát triển đến mức độ cao hơn. Con người không chỉ cô đơn vớ i đồ ng loa ̣i mà còn cô đơn với chính bản thân mình. Có thể khẳng đi ̣nh rằ ng, cô đơn nhất trong thế giới củ a Thoạt kỳ thủy là nhân vâ ̣t Tính. Tính chưa sinh ra đã bị chối bỏ. Ngay từ khi còn đang có thai Tính, bà Liên đã bi ̣ ông Phước, chồng bà đa ̣p vào bu ̣ng với câu nói: “Chế t thì đề n…Thiếu đế ch gì, còn khố i” [48, tr.12]. Tính chào đời trong sự ám ảnh của vầng trăng cô độc. Tính bơ vơ trong thế giới người tỉnh. Lên hai tuổi Tính không quấn bố me ̣. Trẻ con cùng trang lứa không đứa nào chơi cù ng Tính. Không có được sự đồng cảm ở những người xung quang, Tính tìm đến những người điên. Tính nhâ ̣p hội những người điên như thể đó là ba ̣n bè thân thiết của mình. Tính đùa vui, thích thú bên đám người điên, tính giao tiếp với họ như chính ho ̣ là đồng loa ̣i củ a mình. Tính vẫn có gia đình, Tính có cha, có mẹ, có vợ. Nhưng tuyê ̣t nhiên Tính không thể tìm thấy những xúc cảm anh cần ở những con người ấy. Sự giao tiếp giữa Tính và những người tỉnh chỉ là những mảnh đứt đoa ̣n, gián đoa ̣n, xáo trô ̣n, không ăn nhâ ̣p với nhau.
Đây là hội thoại giữa Tính và Hiền: -Cắn công cống thích lắm.
-Bố anh còn gặm chén không?
-Mắt chó vàng như trăng.
- Em về đây.
Tính nuốt nước bọt:
Vì không tìm được sự đồng cảm, thấu hiểu ở thế giới xung quanh nên Tính thường có xu hướng độc thoại với chính bản thân mình. Tuy nhiên, ngôn ngữ độc thoa ̣i của Tính cũng vẫn là những mảnh ghép rời ra ̣c, phi lôgic, thể hiện môt cái nhìn đầy sự hoài nghi và bất đi ̣nh, la ̣c lõng của con người cô đơn trong thế giớ i: “Nó đấy. Lạnh. Mắt chó vàng như trăng. Lại sáng. Nó giội lên bao nhiêu nước. Giội lên cả những người xóm Soi đang đi trên mép sông…bố còn gặm chén, không ai hiểu được. Hiền cầm rau vừng tung cho lợn. Lợn cười thành trăng. Lạnh lắm, me ̣ ạ. Công cống cũng sắp hết rồi. Phải chờ anh Hưng nó mới ra. Khoặp! Đi đứt cả lũ. Lạnh lắm, me ̣ ạ…” [48, tr.25].
Không chỉ có Tính, Thoạt kỳ thủy còn có rất nhiều ngườ i điên khác. Đó là Hưng – thanh niên đảo ngũ, bi ̣ ám ảnh bởi chiến tranh và chết chóc. Hắn thường kể cho lũ trẻ nghe về những lần hắn mo ̣c nanh cắn cổ thằng Mỹ. Hắn trộm súng của dân quân và giết chết ông Phùng. Nhân vâ ̣t hiền đôi lúc cũng có những khoảnh khắc bất thường về tâm lí khi cô vẩn vơ cười mô ̣t mình và những giấc mơ kì la ̣, khó hiểu.
Nỗi cô đơn trong nhân vật ở tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương luôn có nhiều khía ca ̣nh, sắc thái khác nhau. Khi sống cô đơn nhưng đến lúc chết, khi con ngườ i đã trở thành những linh hồ n, cô đơn vẫn đeo bám, giày vò . Con người không chỉ cô đơn trong thực ta ̣i mà còn cô đơn trong quá khứ , không chỉ cô đơn trong thời kì chiến tranh mà ngay cả thời bình vẫn không hết cô đơn. Đó là những gì người đo ̣c thấy được ở các nhân vâ ̣t trong tiểu thuyết Mình và họ. Nhân vật Hiếu, tự xưng mình trong tác phẩm là nhân vâ ̣t cô đơn đến cùng cực. Khi còn sống, Hiếu chênh vênh trong cuô ̣c số ng thực ta ̣i, la ̣c lõng trong những mối quan hê ̣. Hiếu có người tình là Trang. Nhưng bản thân Hiếu chưa bao giờ và không bao giờ thấu hiểu được hết Trang. Mỗi khi làm tình xong, Hiếu thường nhìn chằm chằm vào cái “của Trang” để xem bên trong là cái gì. Nhưng Hiếu nhâ ̣n ra rằng, trong ấy chỉ là mô ̣t thế giới nguyên thủy mù mi ̣t, hoang liêu. Hiếu yêu Trang nhưng vẫn đi du li ̣ch và làm tình cùng Vân Ly. Đôi khi, Hiếu vẫn nghĩ đến chi ̣ Thu,
người phu ̣ nữ hơn tuổi làm cùng cơ quan, vẫn đưa đẩy những dòng tin nhắn lả lơi cùng chi ̣. Tất cả những người phu ̣ nữ ấy đố i với Hiếu đều mơ hồ , khó nắ m bắ t.
Sau cú bay tuyê ̣t mĩ và mãi mãi nằm la ̣i nơi vực sâu của miền biên ải xa xôi, nhân vật Hiếu quay trở về với chuyến xe xuống trong tra ̣ng thái của mô ̣t linh hồn cô đơn. Hiếu vẫn ngồi cù ng xe với Trang. Nhưng có điều, đây không còn là chuyến xe lên của những con người tự do đang mải mê trong cuô ̣c hành trình khám phá về cuộc số ng và thiên nhiên hoang sơ vù ng biên giới mà đó là chuyến xe xuống của những kẻ bi ̣ áp giải với súng và còng số tám vì có liên quan đến pháp luật. Linh hồn Hiếu vẫn ngồi ca ̣nh Trang, che chở và ủi Trang cho dù chính sự che chở và an ủi đó, Trang tuyê ̣t nhiên không biết đến. Những người trong chuyến xe xuống, một người lái xe, mô ̣t người cao lớn, một người cầm bô ̣ đàm, tất cả đều không biết có sự hiê ̣n hữu của Hiếu trên xe. Chỉ có mình Hiếu quan sát họ, từng cử chỉ, nét mă ̣t cùng những tiếng rè rè của âm thanh phát ra từ bô ̣ đàm. Hiếu bi ̣ ke ̣t giữ mô ̣t bên là những người cõi âm bên ngoài xe, đang đến để bắt anh đi và mô ̣t bên là thế giới những người đang số ng bên trong xe: “Có ai gạt hộ mình cá i đám rước đón đang đeo bám dai dẳng ngoà i kia không? Mình bi ̣ ke ̣t giữa bọn họ, đám bên ngoài không mang theo gì cả ngoài sự kiên trì ghê gớm, và đám bên trong này với sức mạnh của sú ng va còng số tám [47, tr.30]. Hiếu lo sợ vì phải rờ i xa Trang, rời xa cõi trần thế này. Hiếu ra sức giao tiếp với họ, những người trên chuyến xe xuống ấy không ai đáp lại Hiếu dù cho anh vẫn ở ca ̣nh ho ̣ suốt cả hành trình.
“Trang nhìn ra ngoài, gọi tên mình làm như mình đang lơ lửng cùng vớ i bọn họ, ở chỗ bóng tối sắp sửa tan biến kia, trong khi mình vẫn ở cạnh Trang suốt cả hành trình.
Mình ghé sá t tai nói mà Trang không nghe thấy. Có thể Trang nghe thấy nhưng không trả lời vì mải mê gọi kẻ chuyến lên chứ không phải chuyến xuống” [47, tr.302].
Con người ngay cả khi ở gần nhau mà vẫn không thể lắng nghe được nhau, thấu hiểu được nhau thì đó là sự cô đơn đến tâ ̣n cùng. Hiếu mô ̣t mình lạc lõng giữa hai thế giới sống và chết. Ngay cả khi mãi mãi rời xa thế gian này, linh hồ n ấy vẫn chua chát, day dứt phân biê ̣t lên và xuố ng, mình và họ. Những câu hỏi ám ảnh dường như không có câu trả lời. Vì “là m sao phân biê ̣t được lên với xuống ở cái vùng biên ải lúc nào cũng hoang mang, bồng bềnh nà y? Làm sao để phân biê ̣t được mình với họ?” [47, tr.302].
Gia đình Hiếu là tâ ̣p hợp của những người cô đơn. Đó là anh, là mẹ, câ ̣u, chú, bác Lâm, Hằ ng. Tất cả đều cô đơn trong cuô ̣c sống, đều rơi vào vực thẳm củ a bi kịch đổ vỡ niềm tin và mất đi những ước mơ, khát vo ̣ng của bản thân.
Nhà văn Nguyễn Bình Phương trong bài phát biểu nhận giải thưởng Hội Nhà văn 2015 cũng đã từng khẳng đi ̣nh: “Mình và họ còn có tham vọng phản ánh sự bối rối của một số cá nhân trước việc phải lựa chọn thái độ ứng xử với cộng đồng. Những cá nhân ấy bối rối vì trong quá trình sống họ thường xuyên vấp phải bức tường bạo lực, nó khiến họ hoang mang, thậm chí rối loạn” [49]. Quả thâ ̣t, theo Nguyễn Bình Phương, ba ̣o lực chính là nguyên nhân trực tiếp gây nên nỗi sơ ̣ hãi, bất an và dẫn đến tra ̣ng thái cô đơn đến cù ng cực ở con người trong cuô ̣c sống.
Nhân vâ ̣t Hiếu lần theo bước chân hành quân của anh trai mình đã trải qua trên chuyến xe lên vùng biên giới phía bắc. Càng gần đến miền đi ̣a đầu Tổ quố c, Hiếu được nghe, đươ ̣c chứng kiến những cảnh tượng kì la ̣ và hãi hù ng về cuô ̣c sống của đồ ng bào vùng cao. Đó là những câu chuyê ̣n về mô ̣t thế giớ i ba ̣o lực, ba ̣o lực giữa người với người. Càng sống trong ba ̣o lực, con người càng cô đơn và lo sợ. Ho ̣ đánh mất niềm tin về hai chữ tình người, tình đồng loa ̣i hơn bao giờ hết. Những nhóm phỉ chuyên lấy viê ̣c tàn sát, giết
người làm lẽ sinh tồn và coi đó như mô ̣t điều hiển nhiên của loài người: “Mỗi nhó m phỉ có cá tính riêng, cá tính đó là của trùm phỉ. Hoàng A Tường ở Lào Cai thích cắt tai nạn nhân nhưng không bao giờ giết. Trảo Sành Phú trùm phỉ cờ trắng ở Bắc Giang là kẻ lại giống, khoái nhìn các dân tộc giết nhau nên mớ i dựng khẩu hiê ̣u “giết người Tày lấy ruộng, giết người Kinh lấy muối, giết người Hoa lấy bạc già”. Đáp lại, nhóm phỉ Nam Dương Hoa kiều hiê ̣p hội cũng cứ nhè người Dao mà chém giết, tàn sát” [47, tr.54]. Trong quá khứ, con người cũng đã ác mô ̣t cách “hồn nhiên”. Sông Nho Quế trong li ̣ch sử cũng đã hai lần ngấm máu của hàng nghìn con người vô tô ̣i. Chỉ qua mô ̣t đêm, cả nghìn người bi ̣ xóa sổ. Ba ̣o lực diễn ra thường xuyên, ở mo ̣i lúc, mo ̣i nơi và con người ba ̣o lực với đồng loa ̣i mô ̣t cách “hồn nhiên” đến khó hiểu. “Dọc theo lịch sử dằng dặc của đường biên này là những tiếng băm chặt nhau chí chá t” [47, tr.100]. Những câu chuyê ̣n giết người, chă ̣t xác người dường như chưa bao giờ chấm dứt ở miền biên giới: “Năm một tám tám sáu, khi phái đoàn phân đi ̣nh biên giới Hoa - Pháp bắt tay vào làm viê ̣c, toàn bộ gia quyến của viên quan được triều đình Nguyễn bổ nhiê ̣m để cai quản và thu thuế vùng Bạch Long đã bi ̣ phỉ giết chết, hàng chục sinh mạng, không phân biê ̣t trẻ con, người già đều bi ̣ chặt nhỏ” [47, tr.101]. Phải chăng bản chất của con người từ xa xưa đến nay vẫn chưa bao giờ hết mông muô ̣i hay ba ̣o lực là mô ̣t quy luâ ̣t tất yếu trong cuộc chiến sinh tồn của ho ̣? “Thế gian nà y xét cho cùng, từ khởi nguồ n đến giờ , chưa hề mất đi một cái gì, kể cả sự mông muội” [47, tr.121].
Dù là xuất phát từ nguyên nhân nào thì ba ̣o lực vẫn đã và đang nhấn chìm con người vào bi ki ̣ch của sự cô đơn và tuyê ̣t vo ̣ng.
Như vậy, nhân vật cô đơn đã trở thành một kiểu nhân vật đặc trưng, có