Nhân vật khiếm khuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm tư duy tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 37 - 45)

Có thể nói, nhân vâ ̣t khiếm khuyết là mô ̣t “đă ̣c sản” trong tiểu thuyết củ a Nguyễn Bình Phương. Go ̣i là khiếm khuyết là bởi những nhân vâ ̣t ấy có sự khuyết thiếu, khác biê ̣t về mô ̣t mặt nào đó trong con người. Loa ̣i nhân vâ ̣t này trở đi trở la ̣i trong các tác phẩm của nhà văn Thái Nguyên và mang đến cho người đo ̣c mô ̣t sức ám ảnh ma ̣nh mẽ. Trước đây, trong nền văn ho ̣c thế giớ i, đă ̣c biê ̣t là văn ho ̣c huyền ảo, kiểu nhân vâ ̣t này đã xuất hiê ̣n nhiều. Kiểu nhân vật này xuất hiện trong tất cả các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương và được nhà văn tập trung khai thác ở hai khía cạnh cơ bản: khiếm khuyết về ngoại hình và khiếm khuyết về tâm lý.

2.1.1.1 Nhân vật khiếm khuyết về ngoa ̣i hình

Nhân vâ ̣t khiếm khuyết về ngoa ̣i hình là những nhân vâ ̣t có mô ̣t sự khuyết tật, không bình thường nào đó trên cơ thể. Sự biến da ̣ng này xuất hiê ̣n ở cả những con người đang sống và những người đã chết trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương.

Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, người đo ̣c không khỏi ngỡ ngàng và ấn tượng bởi những con người không lành lă ̣n. Đó là các nhân vâ ̣t vố n sinh ra đã phải mang những khuyết tâ ̣t trên cơ thể như Bào mù, Tiến quắt, Trung vẩu, Quý cụt, Mô ̣c toét, Thành toét, Bính chô ̣t, Bồi què... Những đă ̣c điểm dị da ̣ng đó gắn liền với cuô ̣c sống của ho ̣ thâ ̣m chí đã trở thành cái tên để phân biê ̣t họ với những người bình thường khác.

Tiểu thuyết củ a Nguyễn Bình Phương đôi khi còn gây ấn tượng ma ̣nh mẽ vớ i người đo ̣c bởi những con người khiếm khuyết đến kì quái, khác thường. Người dân làng Phan vô cùng kinh nga ̣c khi những đứa trẻ của bà giáo vừa chào đời đã mang trên mình những hình da ̣ng kì di ̣. Những đứa trẻ đó đích thị do cha me ̣ chúng sinh ra nhưng chúng la ̣i không phải là người. Đứa con đầu lòng của bà vừa lọt lòng đã có râu: “Vừa ra đời, đứa trẻ đã gây sự kinh ngạc khắp làng. Nó là trai. Người ta phát hiện ra rằng con bà giáo có râu. Không những thế, ba bốn ngày sau, tóc nó còn bạc trắng. Đứa trẻ không khóc, nó giương đôi mắt kèm nhèm nhìn mọi người như phán xét” [46, tr.51]. Đứa con thứ hai của bà mới sinh ra đã tóc ba ̣c, răng vàng ố, “nó ở độ già của người ba nhăm, bốn mươi gì đó” [46, tr.53]. Đứa con thứ ba của bà giáo là con gái, nhưng nó vẫn mang bộ mă ̣t già trước tuổi. “Lọt lòng được hai ngày, con bé có cơ thể như gái mười tám” [46, tr.54].

Không chỉ những người trong cõi sống, trong Những đứa trẻ chết già, người chết cũng bất thường. Đó là lão Ha ̣ng, lão Biền. Người đo ̣c không thể quên hình da ̣ng kì di ̣ của lão Ha ̣ng khi chết: “Lão đã chết. Khi gỡ lão ra người ta thấy ngực lão có một vết rạch rộng bằng gang tay, chỗ rạch ấy áp vào thân cây, cũng đúng chỗ vỏ bị rạch một vết tương tự, khi đặt lão Hạng xuống đất, người ta phát hiện ra người lão xanh dần, xanh dần như lá cây già” [46, tr.47]. Hay hình ảnh của lão Biền: “Chân lão đen tuyền. Nó mọc đầy tóc. Tóc dài lắm. Dài đến mức rũ xuống và bện thành một lớp dày bọc lấy ống

chân” [46, tr.97]. Lão chết, người mọc đầy tóc, không ai nhận ra mặt lão nữa vì tóc đã phủ kín”[46, tr.100]. Hình ảnh của những con người khiếm khuyết, di ̣ thường còn thấp thoáng hiê ̣n lên trong những câu thơ nhại ca dao nói ngược mà những bóng ma hát trên chuyến xe trâu:

“Tráng sĩ lên ba râu dài chấm ngực Phi con ngựa trắng bạch màu than Cầm thanh gươm sáng loáng đời han rỉ Chặt cây cổ thụ mới mọc mầm” [46, tr.81].

Không chỉ có Những đứa trẻ chết già, trong tác phẩm gần đây nhất củ a Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết Mình và họ, người đọc không thể không bi ̣

ám ảnh bởi những nhân vâ ̣t di ̣ thường được tác giả miêu tả. Những người số ng di ̣ thường, những người chết di ̣ thường. Điều đó càng thể hiê ̣n rõ nét hơn một tư duy, một cảm quan sâu sắc củ a Nguyễn Bình Phương về thế giới con người. Thế giới ấy có những khiếm khiết, có những di ̣ biê ̣t. Thế giới ấy không bao giờ và chưa bao giờ là lành lă ̣n, hoàn hảo.

Trong tiểu thuyết Mình và họ, một tác phẩm viết về cuô ̣c chiến tranh biên giới năm bảy chín, có những con người khiếm khuyết. Đó là mô ̣t người phụ nữ dân tô ̣c vùng cao, một trong số những người mà trong chuyến xe lên, nhân vâ ̣t Hiếu (tự xưng là mình) cùng đoàn xe của anh đã gă ̣p. Người phu ̣ nữ có khuôn mă ̣t khuyết tâ ̣t vì bị một con hổ trắng cu ̣t đuôi tát: “ Khuôn mặt chỉ có một nửa, nửa kia giống như tờ báo co rúm lại...” [47, tr.220]. Hay qua đó

là những người rừng kì quái ở đỉnh cao nhất của dãy Tây Côn Lĩnh: “Người rừng cao to, lông lá đầy mình như vượn nhưng mặt thì lại là người, chân tay cũng là chân tay của người với những ngón tay tách rời nhau và không có đuôi” [47, tr.231].

Mình và họ đặc biê ̣t ám ảnh người đo ̣c về những “người chết” bi ̣ di ̣ ̣ng. Đó là thi thể của nhân vâ ̣t

di ̣ch biên giới năm bảy chín ở miền Hà Giang. Khi bốc mô ̣ anh, người ta thấy: “toà n thân anh bọc bởi một lớp tơ giống như một con kén trắng khổng lồ…

[47, tr.27]. Cái chết của viên đa ̣i đô ̣i trưởng trong tiểu đoàn của anh cũng biến dạng, ám ảnh: “…mặt đại trưởng phì to, tím ngắt như quả mận chín, một quả mận khổng lồ. Không thấy mắt, không thấy mũi, chỉ có một cái mồm trương căng với cái mồm há to kinh hoàng…” [47, tr.288]. Những nét khiếm khuyết, khác thường của con người khi chết ấy, là mô ̣t minh chứng rõ nét cho sự tàn khố c củ a chiến tranh. Chính chiến tranh là cái đã gây lên biết bao đau thương cho con người mà trước hết là nỗi đau thuô ̣c về thể xác.

Có thể nói, với loa ̣i hình nhân vâ ̣t khiếm khuyết, Nguyễn Bình Phương chịu nhiều ảnh hưởng củ a văn ho ̣c hiê ̣n thực huyền ảo. Sự xuất hiê ̣n của nhân vật di ̣ thường khiến cho không khí của tác phẩm trở nên huyền ảo, nửa thực nử a hư. Thực vì đó là thế giới sống đang vâ ̣n động của con người. Hư là bởi những nhân vâ ̣t ấy ho ̣ khiếm khuyết, di ̣ thường đến mức phi lí, khó tin, thâ ̣m chí ma quái. Nguyễn Bình Phương muố n qua đó để khẳng đi ̣nh mô ̣t chân lí: cuộc số ng và con người luôn đầy rẫy những điều phi lí. Có những viê ̣c tưởng chừng như không thể xảy ra nhưng nó vẫn xảy ra, có những thứ tưởng chừng như không tồn tại nhưng nó vẫn tồ n ta ̣i mô ̣t cách hiển nhiên, tất yếu, cái bất bình thường trở thành cái bình thường. Đó chính là cách nhìn, cách nghĩ cũng chính là tư duy đô ̣c đáo của nhà văn Nguyễn Bình Phương.

2.1.1.2. Nhân vật khiếm khuyết về tâm lí

Trong tiểu thuyết củ a Nguyễn Bình Phương, bên ca ̣nh những con người bi ̣ khiếm khuyết về mă ̣t ngoa ̣i hình, người đọc còn thấy trở đi trở la ̣i những nhân vâ ̣t khiếm khuyết về tâm lí.

Nhân vâ ̣t người điên đã từng xuất hiê ̣n trong văn ho ̣c nhưng đến Nguyễn Bình Phương, loa ̣i nhân vâ ̣t này xuất hiê ̣n đâ ̣m đă ̣c và đươ ̣c dày công miêu tả kĩ lưỡng. Điên là tra ̣ng thái rối loa ̣n về thần kinh, trí não dẫn đến viê ̣c con người không thể kiểm soát được những hành đô ̣ng của mình.

Tiểu thuyết Những đứ a trẻ chết già, nổi bật là các nhân vâ ̣t khiếm khuyết về tâm lí. Đó là Trường hấp, Sinh lùn, mu ̣ Quản hâm. Trong mỗi nhân vật này đều tiềm ẩn những điều bất thường về suy nghĩ, hành đô ̣ng và tính cách. Trường hấp là mô ̣t gã không cha, không mẹ, không họ hàng. Hắn lấy một ngườ i đàn bà không rõ gốc tích. Người ta thấy hắn hấp là bởi: “Thi thoảng người ta mớ i thấy Trường hấp ra chợ thi ̣ trấn mua các thứ lặt vặt, có kẻ hỏi, chỉ cúi đầu, cắn môi, cười ngượng nghịu. Bản tính hắn thế, cái gì cũng chỉ cười, nụ cười có duyên như con gái gặp đám trai lơ” [46, tr.6]. Hoặc nhân

vật Sinh lùn cũng thu hút sự chú ý của người đo ̣c bởi bản tính không giống ai củ a mụ. Mu ̣ có hay có thói “gió trăng”, “Vốn hám hơi đàn ông, thấy ai vừa mắt mình là mụ Sinh cứ lăn xả vào bằng được… Cũng cần nói thêm, mụ Sinh có thói quen ra sông Linh Nham tắm bất kể đông hay hè . Mụ cứ nồng nỗng vố c nước vã lên người, coi thiên hạ như bi ̣ mù tất cả” [46, tr.7]. Mụ Quản hấp cũng được tất cả ngườ i dân làng Phan biết đến như mô ̣t người đàn bà bất thường. Mu ̣ là người “phải cái tính hơi rưn rứ t, động tí là cười, động tí là khó c. Đôi khi đang giảng cho bọn trẻ mụ lại ngồi phê ̣t xuống đất cười nói huyên thuyên làm bọn trẻ bỏ học hết… cái tính hâm của mụ cứ theo tuổi tác mà tăng dần” [46, tr.66]. Bằng lối kể chuyê ̣n tự nhiên nhưng cũng không kém phần hài hướ c, Nguyễn Bình Phương lô ̣t tả sự khiếm khuyết về tâm lí ở các nhân vâ ̣t của mình mô ̣t cách sinh động và hết sức hợp lí với cuô ̣c sống thực tại. Hầu hết những nhân vật này như được bao phủ bởi màu sắc bí ẩn đầy huyễn hoặc.

Thoạt kì thủy là tác phẩm có nhiều người điên nhất của Nguyễn Bình Phương: “Thoạt kỳ thủy viết về hành trình của một cộng đồng, dù đã nửa phần điên loại, vẫn không biết mình đang đi dần đến toàn phần điên loạn”

[28]. Có cả cá nhân điên, có cả tâ ̣p thể điên. Tính là nhân vâ ̣t chính của truyê ̣n và cũng là mô ̣t người điên. Từ khi mới lo ̣t lòng, Tính đã có những biểu hiê ̣n không bình thường: “Vừa ra đời Tính đã thấy trăng. Mặt trăng to bằng chiếc

nong lừ lừ rọi qua vách liếp tạo thành một quầng trong suốt. Tính co rúm lại, rồi thét lên...[48, tr.14]. Ngay từ nhỏ, Tính đã khác với những đứa trẻ cùng trang lứ a: “Năm lên hai tuổi, Tính không quấn bố mẹ giống như những đứa trẻ khác. Tính thích lê la một mình, bạ gì cũng cầm, bạ gì cũng liếm, cũng cho và o mồm” [48, tr.15]. Tính thích giết công cống, giết sa ̣ch cả mô ̣t tổ kiến. Lớn lên, Tính theo ông Điê ̣n đi hành nghề mổ lợn. Tính thích thú với màu đỏ của máu. Trong mô ̣t buổi cả làng đi xem phim ngoài bãi, Tính châm lửa đốt nhà ông Điê ̣n làm ông chết cháy. Tính thích chơi với đám người điên tu ̣ tâ ̣p bên mố c cây số và chính tay Tính cũng đã cho ̣c tiết mô ̣t người điên trong số đó. Đêm đêm, Tính vô thức xách dao đi vào chuồng lợn của nhà những người trong làng và cho ̣c tiết chúng. Ngôn ngữ của Tính thường là những lời lẩm bẩm vô nghĩa hoặc là những dòng tự sự lộn xộn, phi logic chất chứa đầy ám ảnh bạo lực chết chóc: “Bố cò n gặm chén, không ai hiểu được. Hiền cầm rau vừ ng tung cho lợn. Lợn cười thành trăng. Lạnh lắm, me ̣ ạ. Công cống cũng sắp hết rồ i. Phải chờ anh hung mới ra. Khoặp! Đi đứt cả lũ. Lạnh lắm, me ̣ ạ…” [48, tr.25]. Tính đâm chết ông Khoa và tự đâm mình trong trạng thái vô thức với những ám ảnh sợ hãi của. Nhân vâ ̣t Tính có những biểu hiê ̣n của mô ̣t đứa trẻ “tự kỷ”.

Bên ca ̣nh Tính, nhân vâ ̣t Hưng trong Thoạt kì thủy cũng có dấu hiê ̣u củ a mô ̣t người điên. Hưng luôn tự nhận mình là thương binh nhưng không có thẻ, người trong làng nghi Hưng đảo ngũ. Hưng kể cho lũ trẻ những câu chuyện anh mọc nanh cắn cổ giặc. Hưng luôn bi ̣ ám ảnh bởi những cánh bướm và tưởng tượng đó là me ̣ mình. Hưng trộm mô ̣t khẩu súng của dân quân. Trong vô thứ c, Hưng bắn chết mô ̣t con trâu và kết liễu ông Phùng ở bãi Nghiền sàng. Cuối cùng, Hưng cũng chết trong đau đớn và tức tưởi.

Không chỉ có cá nhân điên, Nguyễn Bình Phương cũng xây dựng trong tác phẩm của mình cả mô ̣t cô ̣ng đồng người điên. Ho ̣ tu ̣ tâ ̣p thành đám trong làng với những hành đô ̣ng, ngôn ngữ lô ̣n xô ̣n: “Linh sơn có nhiều người điên,

họ hay tụ tập ở các cột cây số múa hát í a” [48, tr.16]. Họ giao tiếp với nhau bằng những âm thanh hỗn đô ̣n, rời ra ̣c, phi lí:

Lão điên:

-Mưa xiên khoai Cô gái Thổ điên

-Một sọt bã mía. Không về thì thôi. Con ơi, ăn bánh. Mẹ thồ trên lưng đây này.

Người điên khác:

-Nheo nhẻo nhèo nheo. Mụ điên:

-Chạm vào cỏ trắng… có con chim nâu trong cái nụ hoa nâu… Thằng điên mới:

Cù nách” [48, tr.105].

Xây dư ̣ng dày đă ̣c những nhân vâ ̣t người điên, Nguyễn Bình Phương đã thể hiê ̣n tư duy của mình về cuô ̣c sống. Tình trạng điên của nhân vật phản ánh trạng thái tâm lý bất thường của con người, sự u mê tăm tối, tính chất hỗn loạn đảo điên của xã hội loài người. Con người luôn bị ám ảnh, bi ̣ dằ n vặt đến đau đớn. Đồng thời cũng qua đây, tác giả thể hiê ̣n sâu sắc, chân thực sự phức tạp, phi lý của đời sống. Ở đó, một bô ̣ phâ ̣n con người trong xã hội không thể thích ứng, không thể hòa nhâ ̣p với môi trường và đồ ng loa ̣i của mình. Họ phản ứng bằng bản năng. Chính điều này đã gây nên những chứng bê ̣nh của thời hiện đa ̣i. Đó là bê ̣nh tự kỉ, bê ̣nh rối loa ̣n tinh thần, trầ m cảm…

Ở tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, điều dễ nhâ ̣n thấy trong hê ̣ thố ng nhân vật khiếm khuyết về tâm lí của tác giả, không chỉ có những nhân vật điên do bê ̣nh lí mà còn có những người điên do ám ảnh giống như nhân ̣t ở tiểu thuyết ̀ mô ̣t người lính tham gia chiến đấu

bảo vê ̣ biên giới phía bắc những năm 1979. Cuô ̣c chiến miền biên ải vô cũng ác liê ̣t với bao mối hiểm nguy rình râ ̣p. Có những lúc anh cù ng đồng đô ̣i đã trải qua những trâ ̣n sinh tử với kẻ thù. Anh phải chứng kiến cảnh đồng đô ̣i mình ngã xuố ng. Chính tay anh đã giết bao tên giă ̣c. Anh bị kẻ thù bắt giam, bi ̣ tra tấn, rồi trốn cha ̣y. Tất cả những điều đó đã để la ̣i những nỗi ám ảnh, day dứ t trong anh. Người ta không hiểu vì sao anh bi ̣ điên. Bác Lâm nghĩ rằng đi ̣ch đã tiêm thứ thuốc gì đó vào người anh khiến cho anh trở nên mất kiểm soát về tinh thần và ý thức. Anh nhìn đâu đâu cũng thấy quân Tàu, nhìn đâu cũng thấy kẻ thù cần tiêu diê ̣t. Anh bỏ nhà ra đi với chiếc ba lô cũ sờn. Anh

vật vờ, lưu la ̣c hết nơi này đến nơi khác trong sự đói rét, bẩn thỉu. Trong tâm thứ c của anh, đó là những chuyến hành quân, những chă ̣ng đường gian lao để chiến đấu bảo vê ̣ miền biên giới tươi đe ̣p của Tổ quốc. Ngay cả trong lúc điên, anh vẫn căm thù quân Tàu. Anh đập phá hết những đồ đa ̣c có gán chữ Tàu trong nhà. Anh số ng trong miền kí ức miên man mà tàn khốc về những ngày tháng mô ̣t mất mô ̣t còn với kẻ thù. Dù điên loa ̣n nhưng sự căm thù giă ̣c vẫn thườ ng trực trong anh. Với anh, đánh Tàu như thể mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ cả đời

anh phải gánh vác. Trong lúc điên loa ̣n, anh vẫn vang lên tiếng nói căm phẫn quyết liệt: “ Mà y đã bằng mấy thằng Khựa chưa?” [47, tr.199], “Chú ng mày tró i ông thế này, Tàu nó đến thì lấy ai ra cản” [47, tr.201], “Tao cò n phải luồ n sâu đá nh cho mấy thằng chó ấy biết mặt đã…” [47, tr.202], “Tà u nó lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm tư duy tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)