1. Đặc điểm đối tượng rừng trước khi đưa vào khoanh nuôi và phân loại trạng thái thảm thực vật sau khoanh nuôi tại địa bàn nghiên cứu
Đề xuất giải pháp cho đối tượng rừng sau khoanh nuôi Thu thập thông tin cơ bản về: - Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện khí hậu-thổ nhưỡng - Điều kiện kinh tế- xã hội
Xác định các trạng thái rừng sau khoanh nuôi
Đặc điểm cấu trúc rừng
Đặc điểm đất rừng Đặc điểm tái sinh tự nhiên
Dự báo xu hướng phát triển của rừng sau khoanh nuôi Thu thập thông tin về đối tượng
2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau khoanh nuôi.
- Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3), số cây theo chiều cao (N/Hvn) và một số đại lượng sinh trưởng khác (một số chỉ tiêu sinh trưởng)
- Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao - Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che.
3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng sau khoanh nuôi. - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh
- Phân bố cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng - Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh
- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
- Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên + Ảnh hưởng của tầng cây cao
+ Ảnh hưởng của con người
+ Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi + Ảnh hưởng của địa hình
4. Đặc điểm đất rừng phục hồi sau khoanh nuôi
- Đặc điểm hình thái phẫu diện đất, sự thay đổi mùn, NPK, độ chua 5. Ban đầu đánh giá hiệu quả phục hồi rừng sau khoanh nuôi.
- Hiệu quả sinh thái
- Dự báo xu hướng diễn thế của rừng sau giai đoạn phục hồi. - Hiệu quả kinh tế xã hội
6. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi