Xử lý liên tiếp tin tức rađa.

Một phần của tài liệu Cơ sở tự động hóa xử lí tin Ra đa (Trang 88 - 93)

II. Phân nhóm tối u các tính báo mới nhận đợc nhng không ghép với tình báo hợp nhất.

3.6.2.Xử lý liên tiếp tin tức rađa.

Sơ đồ khối đơn giản của thuật toán xử lý cấp ba tin tức ra đa theo phong pháp xử lý liên tiếp trên hình 3.10.

Trớc khi phân tích hoạt động của sơ đồ khối của thuật toán xử lý liên tiếp tin tức ta xem xét những đặc điểm về nguyên tắc xử lý tin tức so với xử lý theo chu kỳ.

Đặc điểm đầu tiên là quá trình xử lý tiến hành theo từng tình báo đa tới trung tâm xử lý.Vậy thì khi xử lý theo từng tình báo nh vậy,căn cứ vào dấu hiệu nào để tiến hành hợp nhất để giảm thời gian xử lý. Một lẽ tự nhiên là nếu ta triệt để khai thác những tin tức có đợc ở giai đoạn xử lý cấp hai thì may chăng ta giảm

đợc thời gian xử lý cấp ba theo cách xử lý liên tiếp này?Bây giờ ta hãy phân tích:hãy lu ý rằng một tình báo đa tới trung tâm xử lý có thể nằm trong hai trạng thái:

- Tình báo thuộc một trong những mục tiêu đang bám. - Tình báo thuộc mục tiêu mới xuất hiện.

Để đặc trng cho các trạng thái đó ở một chu kỳ xử lý thứ cấp nào đó ngời ta đa vào dấu hiệu mới lạ và dấu hiệu mất mục tiêu trong thành phần toạ độ của tình báo đa tới trung tâm xử lý.Sử dụng thêm các dấu hiệu này rút ngắn thời gian xử lý cấp ba tin tức ra đa.Ta xét xem sử dụng dấu hiệu mới lạ ∏m1 và dấu hiệu

mất mục tiêu ∏m để xử lý cấp ba nh thế nào?ở đây ngời ta dùng phơng pháp lập

bảng để hợp nhất .Bảng hợp nhất theo dấu hiệu mới lạ và bảng hợp nhất theo dấu hiệu mất mục tiêu.

Bảng hợp nhất dấu hiệu mới lạ có dạng (bảng một). bảng 1. j i 1 2 3 4 1 6 3 2 1 2 1 5 3 4 3 3 4 1 2 4 5 1 4 3

Hàng trên cùng ghi số hiệu nguồn tin i.

cột trái cùng ghi số hiệu mục tiêu cảu nguồn tin i. kết quả hợp nhất của các tình báo trớckhi có tình báo mới đa tới ghi số hiệu tình báo hợp nhất. P ở chỗ giao nhau của hàng số hiệu mục tiêu và tín hiệu nguồn tin. Thí dụ tình báo tờ mục tiêu 2 và nguồn tin 2 hợp nhất vào tình báo hợp nhất 5. Nh vậy: nếu dấu hiệu mới là

ml

Π =0 thì dùng bằng số một ta biết ngay tình báo mới này hợp nhất với mục tiêu

nào ở trung tâm xử lí - nếu dấu hiệu mới là bằng một thì phải tiến hành hợp nhất bằng phơng pháp khác. Rõ ràng sử dụng dấu hiệu mới lạ cho phép giảm thời gian xử lí.

Bảng hợp nhất theo dấu hiệu mất mục tiêu có dạng (bảng hai).

Bảng 2 P i 1 2 3 4 1 X X X X 2 X X X X 3 X X X X 4 X X X X 5 X X X - 6 X - - -

i :số hiệu nguồn tin P : số hiệu tình báo X :hợp nhất

- : không hợp nhất

Hàng trên cùng ghi số hiệu nguồn tin i.

cột trái cùng ghi số hiệu tình báo hợp nhất P. ở chỗ giao nhau của cột nguồn tin i và và hàng tình báo hợp nhất P ghi nh sau:

- Nếu tình báo tờ nguồn tin i hợp nhất vào tình báo P ghi dấu nhân X. - nếu không có tình báo từ nguôn tin i hợp nhất vào tình báo P thì ghi 0.

sử dụng bảng 2 ta sẽ biết đợc một tình báo hợp nhất P hình thành từ tình báo của những nguồn nào? Thí dụ tình báo hợp nhất số 4 chỉ hình thành từ tình báo của 2 nguôn tin 1 và 2.

Nh vậy sử dụng hai bảng hợp nhất trên có thể làm đơn giản đi đáng kể việc giải bài toán hợp nhất các tình báo lần lợt đa tới các trung tâm xử lí.

Bây giờ ta chuyển sang mô tả hoạt động cảu sơ đồ khối thuật toán xử lí liên tiếp tình báo.( hình 3.10).

- Tình báo jij từ khối thu tình báo tới khối phân tích dấu hiệu mất. nếu dấu hiệu mất tình báo bằng một nghĩa là mất mục tiêu trong chu trình quan sát hiện

Theo bảng một xác định số hiệu tình báo hợp nhất p. Sau đó theo bảng 2 kiểm tra xem những nguồn tin nào tạo nên tình báo hợp nhất này- nếu chỉ từ một nguồn tin thì sẽ xoá tình báo này trong bảng 1 và 2, và tới khối loại bỏ quĩ đạo.

Khi dấu hiệu mất mục tiêu băng không, nghĩa là tình báo không mất trong chu kì quan sát hiện tại đa tới biến đổi toạ độ để chuyển toạ độ tình báo về một gốc tính thời gian và không gian. tiếp đó phân tích dấu hiệu mới lạ, nếu dấu hiệu mới lạ bằng không, nghĩa là tình báo đã có trong chu kì hợp nhất trớc đó , nh vậy theo bảng 1 sẽ xác định số hiệu của tình báo hợp nhất P- tiến hành ngoại suy toạ độ jpở thời điểm nhận jIj và so sánh toạ độ của chúng. việc so sánh thực hiện bằng kiểm tra bất đảng thức. nskp U − k U ≤∆Ukcp, k=1,2 (3.20).…

ở đây : U nskp- toạ độ ngoại suy của tình báo hợp nhất. ∆Ukcp- độ lêch cho phép theo toạ độ k.

nếu bất đẳng thức (3.20) thoả mãn thì jIj hợp nhất với tình báo j p và toạ độ jp đợc tính theo toạ độ jIj mới đa tới. nếu (3.20) không thoả mãn , nghĩa là jIj

không thể hợp nhất với tình báo hợp nhất đã chọn cần phải tiếp tục xử lí. Rõ ràng quyết định hợp nhất jIj và jp ở bớc trớc là không đúng cần hiệu chỉnh lại bảng tra.

nếu dấu hiệu mới lạ bảng một nghĩa là có mục tiêu mới xuất hiểntong chu kì quan sát hiện tại , ta thử xem tình báo có thể hợp nhất, trớc hết với một trong những tình báo đã hợp nhất không? muốn vậy thực hiện kiểm tra bất đẳng thức. nskp U − k U ≤∆Ukcp, k=1,2 (3.21).… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để hình thức hoá ta dùng dấu hiệu trùng tình báo.

), , (j jp t

Π (=1 nếu (3.21) thoả mãn mọi k; =0 nếu (3.21) không thoả mãn dù chỉ

một giá trị của k)

Nếu Πt(j,jp)= 0 với mọi giá trị p, thì có nghĩa là tình báo jIj mới đối với

nguồn tin cũng nh mới đối với trung tâm xử lí tin, đợc gán một số hiệu P mới và đợc truyền tới thiết bị ghi nhớ tình báo hợp nhất. Nếu Πt(j,jp)=1 với m ột vài giá

trị p, thì tất cả tình báo p ấy gộp lại 1 nhóm A. Ta thử hợp nhất jip với một trong những tình báo đã hợp nhất jip với một trong những tình báo đã hợp nhất trong nhóm A. Muốn vậy ta sử dụng thêm dấu hiệu quốc tịch mục tiêu để xử lí hi vọng sẽ tìm đợc quyết định cuối cùng. Thí dụ nếu dấu hiệu quốc tịch của tình báo jIj

khác dấu hiệu quốc tịch của tất cả các tình báo hợp nhất trong nhóm A, thì có thể kết luận rằng JIj là tình báo mới. nếu dấu hiệu quốc tịch của tình JIj trùng với dấu hiệu quốc tịch cảu một tình báo trong nhóm A thì tiếp tục xử lí bằng qui tắc logic 1 và 2.

Trong nhóm A không thể có 2 tình báo về cùng một mục tiêu từ một n guồn tin của tình báo có thể rút ra những tin tức về hợp nhất chúng.

Quả vậy tình báo Jrj chỉ có thể hợp nhất mà thành phần của nó không chứa tình báo từ nguồn A.

Đê hình thức hoá bớc xử lí này ta đa vào dấu hiệu không trùng Πkt.

Πkt=    0 , 1

nếu r=i dù chỉ một giá trị của i hoặc nếu r≠i.

Dấu hiệu không trùng tính cho từng tình báo hợp nhất trong nhóm A- kết quả nằm vào một trong ba tình huống sau:

1. dấu hiệu không trùng Πkt=1 với mỗi tình báo hợp nhất của nhóm A,

nghĩa là tình báo Jrj không thể hợp nhất với tình báo nào trong nhóm A, do vậy nó đợc coi nh tình báo mới đa tới gán số hiệu cho nó.

2. Dấu hiệu không trùng Πkt=0 với một tình báo hợp nhất Jp của nhóm A thì tình báo Jrj coi nh hợp nhất với Jp, và kết thúc quá trình xử lí.

3. Nếu dấu hiệu không trùng Πkt=0 với một số tình báo hợp nhất cảu

nhóm A thì cần phải phân tích so sánh toạ độ của Jrj với các Jp.(thí dụ nh phơng pháp bình phơng bé nhất, phơng pháp phân bố xác xuất độ lệch cực đại, đã xét trong chơng 2 để quyết định cuối cùng).

bớc cuối cùng của bài toán xử lí câp ba là tính toán toạ độ của tình báo hợp nhất. giải bài toán này tốt nhất là phải căn cứ vào tính chất cơ động của mục tiêu- ở đây ngời ta căn cứ vào tính chất cơ động của mục tiêu để chọn phơng pháp trung bình hoá toạ độ hợp nhất cho phù hợp hơn. để hình thức hoá ta đa vào dấu hiệu cơ động Πcd(đã có khi xử lí thứ cấp). Nếu Πcd=1 thì tốt nhất, nếu Πcd=0 thì

dùng phơng pháp trung bình có trọng số để tính toạ độ cuả tình báo hợp nhất, kết thúc xử lí một tình báo thì chuyển xử lí tình báo trớc.

Chơng bốn

Nguyên tắc xây dựng hệ thống truyền số liệu

Một phần của tài liệu Cơ sở tự động hóa xử lí tin Ra đa (Trang 88 - 93)