Phần tử cơ bản của thiết bị xử lý bán tự động, tin tức ra là đát trích tọ độ.Nhiệm vụ của chúng là sự dịch chuyển cơ khí của tay quay đều lấy tọa độ thành tín hiệu điện hoặc là góc quay của một phần tử nào đó.Hiện nay ngời ta dùng ba loại cơ bản:đát trích chiết áp, đát trích kiểu máy phát tốc độ và đát trích mã hoá -trong thời gian hiện nay đát trích tọa độ có triển vọng áp dụng nhất là các loại đát trích mã hoá. Phần sau đây, ta chỉ tiếp tục nghiên cứu đát trích mã hoá.Trong các đát trích mã hoá kết quả đo toạ độ mục tiêu trục tiếp biểu diễn dới dạng số có thể dựa trực tiếp vào thiết bị tính toán xử lý tin. Đát trích mã hoáthực chất là bộ biến đổi tơng tự số của sự dịch chuyển cơ khí. Bộ biến đổi dịch chuyển cơ khí chia ra làm 3 loại cơ bản :Bộ biến đổi làm việc theo nguyên lý đếm, bộ biến đổi theo nguyên lý biểu diễn trực tiếp, bộ biến đổi làm việc theo nguyên lý biến đổi trung gian. Trong đó các bộ biến đổi theo nguyên lý biểu diễn trực tiếp đợc ứng dụng rộng rãi khi biến đổi sự dịch chuyển góc thành mã số – Chúng ta chỉ hạn chế thảo luận bộ biến đổi này. Với ý định minh họa, dới đây ta xét một ví dụ về bộ biến đổi dùng biểu diễn trực tiếp phần tử cơ bản của bộ đĩa mã và các phần tử nhạy cảm. Cấu tạo của đĩa mã (xem hình 1.15) (chỉ vẽ một góc).
Thí dụ: Thang mã gồm 5 cấp nhị phân, mã 0 tơng ứng với phần tối (phần gạch), mã 1 tơng ứng với phần sáng. Các phần tử nhạy cảm (phần tử đọc sẽ xét ở phần dới) đặt dọc theo bán kính. Khi dịch chuyển thang mã, các phần tử đọc ghi lại mã 0 và mã 1 xuất hiện và truyền tới đầu ra. Mỗi một vị trí của thang mã đầu ra tơng ứng một số nhị phân xác định - Thí dụ trên hình 1.15.
1 ứng với mã nhị phân 00001 2 ứng với mã nhị phân 00010 3 ứng với mã nhị phân 00011 4 ứng với mã nhị phân 00100 5 ứng với mã nhị phân 00101 6 ứng với mã nhị phân 00110 7 ứng với mã nhị phân 00111
Nhợc điểm cơ bản của bộ biến đổi dùng thang mã nhị phân là yêu cầu rất khắt khe về độ chính xác chế tạo thang mã và đặt các phần tử dọc theo một đờng thẳng. Nừu không kết quả đọc sẽ xuất hiện sai số biên giới của các quạt mã kề nhau. Để hình dung rõ hơn ta dẫn ra một ví dụ: Giả sử đờng dọc AA’ nằm giữa biên giới giữa hai quạt kề nhau (0 và 31), thì có thể đọc số 00000 hoặc 11111. Chỉ cần khi thăng giáng nhỏ của đờng đọc vào thời điểm lấy tọa độ thì có thể dẫn tới sai số khá lớn - trong thiết bị tính toán có thể đa ra số 00000 hoặc 11111. Tính đa trị của số đọc là một trong những nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp - Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta dùng một số phơng pháp: Dùng mã chu trình, hạn chế vùng đọc, chọn lôgic cơ cấu đọc. Trong thiết bị lấy tọa độ của ACY ngời ta hay dùng phơng pháp chọn logic cơ cấu đọc theo kiểu quét chữ V (đặt cơ cấu đọc theo mã chữ V hay còn gọi là mã Bake). Do vậy, ở đây ta cũng chỉ thảo luận phơng pháp này. ở phơng pháp này, thang mã khác với thang mã nhị phân ở chỗ trong mỗi một cấp mã (trừ cấp thấp nhất) đặt hai cơ cấu đọc A và B dịch sang phải hoặc sang trái so với đợc đọc một khoảng bằng nửa độ rộng của phần tử mã của cấp trớc đó (xem hình 1.16). Việc lấy chũ số trên tất cả các cấp (trừ cấp thấp nhất) nhờ cơ cấu đọc A hoặc B phụ thuộc vào kết quả lấy chữ số của cấp trớc đó. Nừu trong cấp trớc đó đã lấy chữ số 1 thì cấp tiếp theo chữ số sẽ lấy từ cơ cấu đọc B còn nếu trong cấp trớc đó đã lấy 0 thì cấp tiếp theo chữ số sẽ lấy từ cơ cấu đọc A - Theo cách đó, trên hình 1.16 đa ra hai phơng án giả định đọc mã khi vị trí đ- ờng đọc nằm trên biên giới giữa 1011 và 1100.
Với cách bố trí cơ cấu đọc nh vậy, cho phép chọn cơ cấu đọc nằm cách biên giới lỡng tử không nhỏ hơn 1/4 độ rộng của cấp đó. Do vậy khắc phục đợc hiện t- ợng đa trị.
Đôi khi vì lý do kết cấu ngời ta đặt cơ cấu dọc theo một đờng thẳng, muốn vậy phải thay đổi thang mã - thang mã khi cơ cấu dọc theo đờng thẳng do Bake đề nghị - hình dạng thang mã và đặt cơ cấu đọc xem hình 1.17, cấu tạo của thang mã.
Hình 1.17
Trừ cấp thấp nhất, còn các cấp khác chia ra hai cấp con A, B. Cấp con A dích dị về phía trái biên giới lỡng tử của cấp thấp nhất 1/4 độ rộng của mình, còn cấp con B dịch 1/4 độ rộng của mình về phía phải. Mã này gọi là mã dịch hay gọi là mã Bake. Việc chọn cơ cấu đọc (Ai hoặc Bi) trong mỗi một cấp phụ thuộc vào kết quả đọc của cấp trớc đó và thực hiện theo lôgíc sau: Nếu trong cấp trớc đầu ra đọc đợc mã 1 thì cấp hiện tại đọc từ cấp con B, nếu trong cấp trớc đó đọc mã 0 thì cấp hiện tại đọc từ cấp con A. Nh vậy, để thực hiện phơng pháp cần ding một sơ đồ lôgíc riêng để thực hiện chọn cơ cấu đọc theo lôgíc trên.
Về cơ cấu đọc hiện nay dùng hai phơng pháp: Phơng pháp biến áp và phơng pháp quang điện. Nguyên lý làm việc của hai phơng pháp không phức tạp lắm – Bạn đọc có thể hiểu khi gặp một hệ thông cụ thể.