Nguyên tắc xây dựng thuật toán máy phát hiện và bám quĩ đạo.

Một phần của tài liệu Cơ sở tự động hóa xử lí tin Ra đa (Trang 63 - 66)

B. Thuật toán khẳng định quĩ đạo khởi đầu

2.7. Nguyên tắc xây dựng thuật toán máy phát hiện và bám quĩ đạo.

Khi xét vấn đề thực hiện thuật toán phát hiện và bám quĩ đạo thờng yêu cầu đối với máy tính điện tử hai tham số cơ bản dung lọng thiết bị nhớ ( thiết bị nhớ đếm và thiết bị nhớ thuật toán ) và tác động nhanh của thiết bị số học nhằm thực hiện quá trình xử lí thứ cấp trong một tỉ lệ thời gian thực tế. Trong tiết dới đây sẽ minh hoạ cách tính toán hai tham số cơ bản đó - muốn vậy, trớc hết cần xem xét thuật toán máy, bởi vì nếu không có thuật toán máy, bởi vì nếu không có thuật toán máy thì việc xét các tham số yêu cầu đối tính đều không có ý nghĩa.

Để có một thuật toán máy cần làm sang tỏ các nguyên tắc xây dựng các sơ đồ logic-hình thức thuật toán máy phát hiện và bám sát quĩ đạo

1. Máy tính điện tử số thực hiện thuật toán phát hiện và bám sát quĩ đạo xây dựnh theo sơ đồ vạn năng với một thiết bị số học .

2. Trong thiết bị nhớ đếm (TBNĐ) của máy tính số chia ra hai vùng. Một vùng (TBNĐ1) dùng để ghi tin tức của chu trình quan sát hiện tại, một vùng khác

-Tin tức trong TBNĐ đợc ghi theo thứ tự đa tới. Chọn tin từ TBNĐ2 để thực hiện thứ tự lần lợt đơn giản .

3. Trong thiết bị nhớ thuật toán của máy tính điện tử số tách ra các mảng riêng để niêm cất :

- Qũi đạo đang bám (mảng Mb) dạng khởi đầu ban đầu của quĩ đạo cha truyền tới bám (Kph)

- Các điểm đầu tiên của quĩ đạo mới ( Mdt ) mỗi một mảng vừa kể trên chia ra hai vùng nh nhau một vùng ( kí hiệu là M ) để niêm cất tin tức cần xử lí trong chcu kì quan sát hiện tại, một vùng khác ( kí hiệu là M1) tích luỹ các tin tức để xử lí trong chu kì sau. Việc ghi tin tức trong các vùng trên theo thứ tự bất kì.

4. Quá trình xử lí từng điểm dấu mới lấy từ thiết bị bị nhớ đến tiên hành theo trình tự sau :

a) Kiểm tra điểm dấu này rơi vào cửa song của quĩ đạo đang bám không? Nếu rơi vào cửa sóng của một trong những quĩ đạo đang bám thì thực hiện làm chính xác them tham số quĩ đạo có cửa sóng mà điểm dấu rơi vào đó rồi ghi vào vùng Mb’, nếu điểm dấu không rơi vào một cửa sóng của các quĩ đạo đang bám thì thực hiện bớc b).

b) Kiểm tra điểm dấu có rơi vào một trong những cửa sóng của quĩ đạo đang phát hiện không ? Nếu rơi vào thì quyết định từ phân tích quĩ đạo này hoặc là truyền nó tới bám rồi ghi vào vùng Mb’ (không xoá vùng Mb), nếu không rơi vào một cửa sóng nào của quĩ đạo đang phát hiện thì thực hiện tiếp bớc c).

c) Kiểm tra điểm dấu này có rơi vào cửa sóng ban đầu bao quanh các điểm dấu niêm cất trong mảng Mdt không ? Nếu rơi vào quyết định khởi đầu quĩ đạo mới rồi ghi vào máy Mph’ , nếu không rơi vào thì thực hiện tiếp bớc d).

d) Ghi điểm dấu mới này vào mảng Mdt’ .

5. Vào cuối của từng chu trình quan sát, tất cả các tin tức niêm cất trong các vùng Mb , Mph , Mdt kiểm tra tiêu chuẩn loại bỏ. Các tin tức không thoả mãn tiêu chuẩn loại bỏ ghi vào vùng Mb’ , Mph’ , Mdt’ ( trừ điêm dấu đầu tiên ) tất cả các tin tức còn lại xoá khỏi Mb , Mph , Mdt .

6. Khi tổ chức xử lí các điểm dấu để khẳng định một quĩ đạo bám ( phát hiện ) hoặc để khởi đầu quĩ đạo mới trong cửa sóng ban đầu có thể có một số điểm dấu, mỗi một điểm dấu có thể coi nh tiếp tục có thể của một quĩ đạo giả định ( xem hình 2.1 đầu chơng ). Điều đó làm tăng số quĩ đạo trong quá trình xử lí tin tức. Tuy nhiên ứi mật độ nhiễu không lớn số các trờng hợp tách ra nhiều quĩ đạo

nh vậy không nhiều, và khi tính toán yêu cầu đối với máy tính hiệu ứng tăng quĩ đạo có thể bỏ qua.

Theo những nguyên tắc vừa trình bày sơ đồ khối của thuật toán máy phát hiện và bám sát quĩ đạo của mục tiêu nêu ở hình 2.11. Các toán tử của sơ đồ thực hiện các nhiệm vụ sau:

1. Tổ chức chu trình cử lí lần lợt .

2. Kiểm tra sự có mặt của điểm dấu trong thiết bị nhớ đệm cần xử lí. 3. Chọn điểm dấu lần lợt từ thiết bị nhớ đến.

4. Kiểm tra sự có mặt quĩ đạo bám sát mà cha so sánh với điểm dấu xử lí trong mảng Mb .

5. Ngoại suy và tính toán kích thớc cửa sóng bám sát của quĩ đạo bám cha kiểm tra từ mảng Mb.

6. Kiểm tra sự rơi của điểm dấu trong cửa sóng bám sát. 7. Gián dấu hiệu quyết định quỹ đạo bám sát.

8. Làm chính xác tham số quỹ đạo bám và ghi tham số này vào mảng Mb. 9. Kiểm tra sự có mặt quỹ đạo phát hiện trong vùng Mph của thiết bị nhớ thuật toán mà cha so sánh với điểm dấu từ thiết bị nhớ đệm 1.

10. Ngoại suy và tính toán kích thớc cửa sóng phát hiện của quỹ đạo phát hiện cha kiểm tra từ mảng Mph.

11. Kiểm tra sự rơi của điểm dấu trong cửa sóng phát hiện.

12. Gán dấu hiệu quyết định quỹ đạo phát hiện của điểm dấu xử lý. 13. Kiểm tra tiêu chuẩn phát hiện.

14. Làm chính xác tham số quỹ đạo, và ghi chúng vào miền '

ph

M .

15. Kiểm tra sự có mặt của điểm dấu đơn trong vùng Mdt của thiết bị nhớ thuật toán cha so sánh với điểm dấu xử lý.

16. Hình thành cửa sóng ban đầu.

17. Kiểm tra sự rơi của điểm dấu trong cửa sóng ban đầu. 18. Gán dấu hiệu quyết định điểm khởi đầu quỹ đạo.

19. Tính toán tham số ban đầu của quỹ đạo khởi đầu và ghi chúng vào miền Mph.

20. Ghi điểm dấu xử lý vào vùng '

bt

M coi nh điểm khởi đầu của quỹ đạo mới. 21. Quyết định kết thúc chu trình xử và xoá các tin tức trong Mb, Mph, Mdt. Trên sơ đồ khối thuật toán ký hiệu.

- Khi điều kiện kiểm tra thoả mãn

- Khi điều kiện kiểm tra không thoả mãn

Hình 2.11.

Một phần của tài liệu Cơ sở tự động hóa xử lí tin Ra đa (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w