Chủcơ sởkinh doanh phải chú ý vềmặt an toàn vệsinh lao động đểngười lao động không bịthương hoặc bị bệnh tật khi làm việc.
4.7.1 Bổ nhiệm người quản lý an toàn
Tùy theo mỗi loại công việc nhất định và quy mô của cơ sởkinh doanh phải cửngười quản lý an toàn và giao cho người đó trách nhiệm quản lý những vấn đềan toàn mang tính kỹthuật trong những nghiệp vụ vềan toàn vệsinh lao động.
4.7.2 Bổ nhiệm người quản lý vệsinh
Mỗi cơ sởkinh doanh có quy mô nhất định phải cửngười quản lý vệsinh và giao cho người đó trách nhiệm quản lý
những vấn đề vệsinh mang tính kỹthuật trong những nghiệp vụ vềan toàn vệsinh lao động.
4.7.3 Bổ nhiệm bác sĩ doanh nghiệp
Ở những cơ sởkinh doanh thường xuyên sử dụng từ50 lao động trở lên thì phải tuyển bác sĩ doanh nghiệp đảm nhiệm
việc quản lý sức khỏe cho người lao động.
4.7.4 Đào tạo sau khi tuyển dụng
Sau khi tuyển dụng người lao động phải tổ chức đào tạo cho người lao động đó vềan toàn hoặc vệsinh liên quan đến công việc mà người lao động đó thực hiện.
4.7.5 Khám sức khỏe khi tuyển dụng
Khi tuyển dụng người lao động sử dụng thường xuyên phải tổ chức khám sức khỏe theo quy định trước khi tuyển dụng.
4.7.6 Khám sức khỏe định kỳ
Chủcơ sởkinh doanh phải tổ chức khám sức khỏe do bác sĩ thực hiện cho người lao động 1 lần mỗi năm (1 lần mỗi
62
4.7.7 Chếđộkiểm tra stress
Ở những cơ sở sử dụng thường xuyên từ50 người lao động trởlên, mỗi năm 1 lần phải tổ chức kiểm tra stress và
phỏng vấn định hướng dựa trên kết quảkiểm tra đó cho những người lao động sử dụng thường xuyên.
4.7.8 Nghĩa vụ nộp báo cáo tình hình thương vong bệnh tật của người lao động
Khi người lao động chết hoặc phải nghỉdo tai nạn lao động hay các nguyên nhân tương tựkhác thì chủcơ sở phải nộp cho người đứng đầu Cơ quan Giám sát Tiêu chuẩn lao động có thẩm quyền báo cáo tình hình thương vong bệnh tật của người lao động.