8. Bố cục của luận văn
3.3.5. Ẩn dụ “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA TÌNH CẢM VUI”
Bảng 3.6. Các dụ dẫn của ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI STT Các tương đồng giữa hai
miền nguồn đích Các dụ dẫn
Số lần xuất hiện
1 Cơ thể người (dáng vẻ bên ngoài, các bộ phận trên cơ thể, toàn thân)
Mặt 5 2 Mày 2 3 Miệng 41 4 Lòng 1726 5 Dạ 26 6 Bụng 7 7 Tâm 11 8 Thân 3 9 Tình trạng sức khỏe tâm - sinh lí Vui 13 10 Thỏa 2 11 Mừng 4 12 Vinh 2 13 Hớn hở 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Theo cơ chế ánh xạ này, CƠ THỂ NGƯỜI là miền nguồn và VUI là miền đích. Thuộc tính điển dạng tạo ra ánh xạ này là tình trạng sức khỏe tâm - sinh lí của con người. Nếu như ẩn dụ ý niệm có miền đích là BUỒN thường xuất hiện các biểu thức liên quan đến tình trạng sức khỏe sinh lý của con người như những đau đớn bất thường của lòng, ruột, dạ, bụng, tay, chân… Thì trong miền đích VUI, qua bảng khảo sát trên ta có thể thấy rõ các biểu thức xuất hiện chủ yếu phản ánh tình trạng tâm lí của con người như vui, thỏa, bối rối, thương, mừng,…
Thổi cơm nấu nước một mình mồ hôi Rạng ngày có khách đến chơi
Cơm ăn rượu uống cho vui lòng chồng
Ơ 64. Ở sao cho vừa lòng người Ở rộng người cười, ở hẹp người chê S 236. Sở cầu như ý
Sở nguyện đồng tâm
Nguyện đồng tâm duyên bén sắt cầm
T 83. Tay bắt tay mừng xàng xự
Mặt lại nhìn mặt tình tự thêm quen
T 210. Ăn chơi cho thỏa nhân tình Trước thỏa lòng mình, sau thỏa lòng ta
Xuất phát từ cơ sở tri nhận “nghiệm thân”, khi tâm lí con người ở trạng thái tích cực, con người sẽ có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái, dễ chịu. Đó là lúc các bộ phận trong cơ thể ở trạng thái được nghỉ ngơi, thư giãn thoải mái và khỏe mạnh. Nếu cơ sở tri nhận “nghiệm thân” điển hình nhất trong cách dùng nhóm từ biểu đạt tình cảm buồn của các tác giả dân gian liên quan đến hầu hết các bộ phận nằm trong bụng (lòng, dạ, ruột, gan), bộ phận mắt (nước mắt) và
toàn bộ cơ thể (thân, mình); thì trong cách dùng nhóm từ biểu đạt tình cảm vui