LAI MỘT SỐ LOÀI CA CẢNH: HS tự tiến hành ở nhà (nếu có điều kiện)

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 nang cao theo chuan ca nam (Trang 52 - 54)

* Hoạt động 2: viết thu hoạch

Gv hướng dẫn HS ghi trình tự các bước thực hành vào vở.

4. Củng cố.

- Gv gọi 1-2 em đại diện nhóm trình bày lại các bước tiến hành khử nhị và giao phấn ở thực vật. Các HS còn lại chú ý nghe và cho nhận xét.

- Gv nhận xét chung về buổi thực hành.

5. Dặn dò – bài tập về nhà.

Về nhà nếu có điều kiện các em tiến hành lai cá cảnh ( nhất là các em HS nam). Khuyến khích em nào làm có kết quả tốt bằng điểm số.

Tiết: 20

Tiết: 21

Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bài: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu bài dạy.

- Nêu được khái niệm và đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.

- Nêu được khái niệm và cách tính tần số tương đối của các alen và kểu gen. - Trình bày được những đặc điểm và sự di truyền của quần thể tự phối

- Rèn luyện năng lực tư duy về lý thuyết và kỉ năng giải bài tập về cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.

II. Phương tiện dạy học.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Giảng bài mới. 3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò

I. Khái niệm quần thể:

Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, có khả năng giao phối sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống (Quần thể giao phối). II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen: 1. Đặc trưng di truyền của quần thể:

Mỗi quần thể được đặc trương bới một vốn gen nhất định.

* Vốn gen:

- Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt, được biểu hiện thành những kiểu hình nhất định.

- Quần thể được đặc trưng bới tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen, kiểu hình.

* Tần số alen: (Tần số tương đối của gen)

- Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. Hay tỷ lệphần trăn của số gia tử mang a len đó trong quần thể.

* Tần số kiểu gen của quần thể:

- Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

Ví dụ: Xét một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen là: dAA, hAa, raa. Gọi p là tần số tương đối của alen A và q là tần số

* Tìm hiểu các đặc trưng di truyền của quần thể

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh về một số quần thể.

- Yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì? - Học sinh nhớ lại kiến thức lớp 9 kết hợp với quan sát tranh nhắc lại kiến thức.

- Giáo viên dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.

- Giáo viên đưa ra khái niệm về vốn gen: Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.

- Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể? HS Đọc thông tin sách giáo khoa để trả lời.

- Yêu cầu nêu được:

+ Xác định được tần số alen

+ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể. ⇒ Vốn gen được thể hiện qua tần số alen và tỉ số kiểu gen của quần thể.

- Giáo viên cho học sinh áp dụng tính tần số alen của quần thể sau:

- Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa đỏ có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa trắng.

- Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A

- Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen a.

- Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a.

- Giả sử quần thể đậu có d cây có KG AA, h cây có kiểu gen Aa, và r cây có kiểu gen aa.

của các alen a. thì tần số tương đối của alen A/a là p/q. . Trong đó: p = d + 2 h và q = r + 2 h

(Vì cơ thể có kiểu gen AA (aa) cho 1 loại giao tử A (a) chiếm tỷ lệ 100%  dAA (raa) cho d (r) giao tử A (a); cơ thể có kiểu gen Aa cho 50% giao tử mang alen A và 50% giao tử mang alen a  hAa cho

2

h

giao tử mang alen A và

2

h

giao tử mang alen a. ⇒ 2 2 h d p h q r + = + là tần số tương đối của alen A so với alen a.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 nang cao theo chuan ca nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w