Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 nang cao theo chuan ca nam (Trang 60 - 62)

nuôi và cây trồng.

- Rèn luyện kĩ năng ơhân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo và chọn giống mới bằng nguồn biến dị đột biến.

II. Phương tiện dạy học.

- Sơ đồ phát sinh giao tử theo quy luật phân li độc lập.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là nguồn gen tự nhiên/ nguồn gen nhân tạo?

- Nguồn gen tựnhiên và nguồn gen nhân tạo có gì khác nhau? - Ưu thế lai là gì? Trình bày cách tạo ưu thế lai?

3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò

III/ Tạo giống bằng phương pháp gây độtbiến: biến:

1. Khái niệm về tạo giống bằng phươngpháp gây đột biến: pháp gây đột biến:

- là phương pháp sử dụng các tác nhân đột biến vật lý hoặc hóa học làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật.

- Mỗi giống có nguồn gen xác định, mà mỗi gen đều có một mức phản ứng đặc trưng  Mỗi giống có một mức trần về năng suất.

- Để có năng suất cao hơn  Phải làm thay đổi mức phản ứng  làm thay đổi kiểu gen. Ngoài phương pháp lai tạo biến dị tổ hợp còn có thể gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống.

* Phương pháp tạo giống đột biến có thể thực hiện qua các bước sau:

a. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:

- Lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp, tìm hiểu liều lượng xác định và xác định thời gian xử lý hợp lý.

b. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn:

- Dựa vào các đặc điểm có thể nhận biết được để tách các cá thể có đặc điểm mong muốn ra khỏi quần các cá thể khác.

c. Tạo dòng thuần chủng:

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi:

- Thế nào là phương pháp tạo giống bằng cách gây đột biến?

- Vì sao khi cần có năng suất cao cho vật nuôi và cây trồng thì cần phải là thay đổi vật chất di truyền?

- Ngoài phương pháp lai để tạo biến dị tổ hợp gen ra còn có phương pháp nào để làm thay đổi vật liệu di truyền không?

 Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý. - Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có thể thực hiện qua những bước nào?

- Có thể thực hiện việc xử lý các mẫu vật như thế nào?

- Sau khi đã tạo ra các thể đột biến, nhà chọn giống tiến hành dựa vào những đặc điểm nào để chọn lọc ra các cá thể có kiểu hình mong muốn?

- Sau khi đã có thể đột biến theo mong muốn, người ta tiến hành tạo dòng thuần chủng như thế nào?

- Trong thời gian qua, ngành chọn giống vật nuôi và cây trồng Việt Nam đã đạt được những thành tựu như thế nào?

- Các tác nhân đột biến vật lý được sử dụng là những tác nhân nào?

- Sau khi đã nhận biết được thể đột biến mong muốn, cho chúng sinh sản để nhân lên thành dòng thuần chủng theo đột biến tạo được.

2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:

a. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý:

- Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại hay sốc nhiệt đều có thể gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.

- Những thể đột biến có lợi được trực tiếp nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.

b. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:

- Một số chất hóa học như: 5BU (5 brommôuraxin), EMS (ÊtylMêtyl sunphônat, NMU (NitrôMetylUrê).

⇒Việc sử dụng các tác nhân đột biến vật lý hoặc hóa học tạo ra các đột biến, chọn lọc các thể đột biến có lợi để có thể nhân thành giống trực tiếp hoặc có thể làm bố mẹ để lai tạo giống.

- Các tác nhân đột biến vật lý có thể gây ra những đột biến nào?

- Các tác nhân hóa học được sử dụng để gây đột biến nhân tạo bao gồm những loại chất hóa học nào?

- Thành tựu của ngành chọn giống trong những năm qua?

4. Củng cố.

- Trình bày cách tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học? - Trong những năm qua, ngành chọn giống Việt Nam đã đạt được những thành tựu như thế nào?

Tiết: 25

Bài: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu bài dạy.

- Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng, vật nuôi

- Từ những thành tựu của cộng nghệ tế bào trong chọn giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng được niềm tin vào khoa học về công tác chọn giống mới cho HS.

II. Phương tiện dạy học.

Hình cây pomato và hình cặp gấu trúc song sinh do nhân bản vô tính.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

o Thế nào là tạo giống bằng PP gây đột biến?

o Tạo giống bằng PP gây ĐB gồm những bước nào? o Nêu 1số thành tựu về tạo giống bằng PP gây đột biến?

3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 nang cao theo chuan ca nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w