GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HỒN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 69 - 73)

Một là, Nâng cao nhận thức, đúng đắn, đầy đủ về hoạt động sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế theo kinh tế tuần hồn; khép kín được nhiều đối tượng, tạo đa dạng sản phẩm trong hoạt động sản xuất dưới hình thức tại chỗ. Hoạt động kinh tế tuần hồn khơng chỉ cần Nhà nước đầu tư, người dân phải bỏ ra những khoản chi tiêu bổ sung để khắc phục hậu quả của tình trạng ơ nhiễm do chất thải (nước và chất thải trong chăn nuơi,

phụ phẩm nơng nghiệp…), các phế liệu từ quá trình sản xuất khơng được tái chế giúp doanh nghiệp, người tiêu dùng, cũng như tồn xã hội tiết kiệm chi phí, cĩ thêm lợi nhuận gia tăng từ việc đưa phế liệu từ quá trình sản xuất của mình vào các hệ thống tái chế (phân bĩn hữu cơ, hữu cơ vi sinh, nguyên liệu khí đốt Bigas…).

Hai là, Chuyển đổi cơ chế hoạt động sản xuất thuần túy, truyền thống với đơn lẻ sản phẩm đầu ra sang sản xuất cĩ gắn kết chuỗi, đa dạng hĩa sản phẩm của hệ thống sản xuất thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tuần hồn. Lựa chọn, sử dụng những tài nguyên cĩ khả năng tái tạo; những sản phẩm và dịch vụ cĩ thời gian sử dụng lâu dài, cĩ khả năng được hồn thiện, chuyển hĩa hoặc tái tạo ngay trong và sau quá trình sản xuất... đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Ba là, Các chính sách kinh tế, tài chính theo hướng khuyến khích và thúc đẩy sự hình thành, phát triển của nền sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa theo hướng kinh tế tuần hồn, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo lợi ích kinh tế vượt trội cho các chủ thể tham gia; chuyển đổi dần các quá trình sản xuất một chiều truyền thống sang hoạt động theo cơ chế của nền sản xuất tuần hồn, nhất là phát triển các ngành tái chế phế liệu và vật liệu cũ, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ mới, đặc trưng cho nền kinh tế tuần hồn.

Việc sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm hoặc dịch vụ kinh tế tuần hồn, đặc biệt là chế biến và tái sử dụng các chất thải (trong chăn nuơi, phụ phẩm trồng trọt…) từ sản xuất và tiêu dùng cần được ưu tiên trong tiếp cận các nguồn lực của xã hội, trong tiếp cận và khai thác các nguồn vốn và đất đai xây dựng cơ sở sản xuất. Coi trọng sự chuyển đổi từ sản xuất và tiêu dùng theo mơ hình kinh tế truyền thống sang mơ hình sản xuất kinh tế tuần hồn.

Bốn là, Đẩy mạnh nghiên cứu, thúc đẩy sự ứng dụng các tiến bộ cơng nghệ trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hồn. Ứng dụng tiến bộ khoa học-cơng nghệ một cách đồng bộ cho tồn bộ chuỗi biến đổi vật chất từ khai thác, sử dụng tài nguyên cho tới khi hồn tất quá trình tiêu dùng là sản phẩm hàng hĩa.

Năm là, Khuyến khích bà con nơng dân xử lý trả lại chất đất hữu cơ bằng cách để lại phần phụ cho đất (như thân lá sắn, ngơ, cành lá chè sau đốn); tăng cường chế biến phụ phẩm như mùn cưa tạo thành phân bĩn hữu cơ sử dụng trong nơng nghiệp; Áp dụng các kỹ thuật mới sản xuất phân bĩn từ phân và chất thải chăn nuơi, khí đốt từ hầm Biogas, sử dụng làm nguyên vật liệu nuơi trồng đối tượng khác để khép kín tuần hồn sản xuất… Cĩ chính sách ưu tiên cho các doanh nghiệp đầu tư, khai thác, chế biến phế phụ phẩm trong nơng nghiệp để tạo ra phân bĩn và giá thể hữu cơ; đẩy mạnh quy trình sản xuất tiên tiến, thân thiện với mơi trường; xây dựng và nhân rộng các mơ hình sử dụng thức ăn chăn nuơi phối trộn, sử dụng phế phẩm sinh học thay thế kháng sinh trong chăn nuơi.../.

MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN TỪ NUƠI GIUN QUẾ KẾT HỢP NUƠI GIA CẦM VÀ THỦY SẢN Ở PHÚ THỌ KẾT HỢP NUƠI GIA CẦM VÀ THỦY SẢN Ở PHÚ THỌ

- Trang trại nơng nghiệp sinh thái MAI HIỀN, thị trấn Hưng Hĩa, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ.

- Sản phẩm chính của trang trại là nuơi giun quế (trùn quế) và các sản phẩm từ giun quế.

Từ năm 2008, ơng Nguyễn Mạnh Khang - chủ trang trại sinh thái Mai Hiền đã tiên phong là nười đầu tiên trong vùng. Hơn 10 năm phát triển và mở rộng quy mơ nuơi, tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm cũng như kết hợp phát triển đa dạng sản phẩm tận dụng các nguồn nguyên vật liệu tạo ra từ sản xuất. Đến nay, với tổng quy mơ trang trại trên 4.000 m2, cùng với nuơi giun quế, trang trại kết hợp nuơi gà, ngan và trồng rau, củ, quả sạch từ phân giun đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Nguyên liệu được sử dụng cho sản xuất là phân lợn, phân gà, phân ngan đem quay lại làm thức ăn cho giun; giun nuơi được dùng làm thức ăn cho vật nuơi trong trang trại. Diện tích mặt nước (ao, kênh nhân tạo trong trang trại được thiết kế phụ trợ dùng để nuơi cá và bèo tây bổ sung chất độn vào nguồn phân của gia cầm để nuơi giun quế. Hiện tại, trang trại Mai Hiền đã giải quyết việc làm thường xuyên cho 07 - 10 lao động, với thu nhập 4 - 7 triệu đồng/tháng. Lợi nhuận của trang trại mỗi năm cũng mang lại hàng trăm triệu đồng.

Ơng Khang (người mặc áo trắng) - chủ trang trại Mai Hiền

đang giới thiệu với khách tham quan mơ hình kinh tế tuần hồn do ơng xây dựng

THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUƠI THEO MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN; THEO MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN;

KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ MƠ HÌNH CHĂN NUƠI THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI BẮC KẠN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI BẮC KẠN

Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bắc Kạn I. GIỚI THIỆU CHUNG

Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm vùng Đơng Bắc cách Thủ đơ Hà Nội 166 km, cĩ diện tích tự nhiên là: 485.941 ha; dân số trên 31 vạn người, trong đĩ hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp, tỷ trọng nơng nghiệp chiếm trên 30% trong cơ cấu kinh tế. Trong những năm qua ngành chăn nuơi của tỉnh luơn giữ vai trị, vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, giá trị sản phẩm ngành chăn nuơi chiếm khoảng 20% so với tổng giá trị sản phẩm ngành nơng nghiệp, gĩp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, sản xuất chăn nuơi đang từng bước phát triển theo hướng hàng hố, chất lượng sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm từ thịt trâu, bị và thịt lợn cĩ chất lượng tốt, được thị trường ưa chuộng.

Chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi trâu, bị, lợn nĩi riêng của tỉnh Bắc Kạn đĩng gĩp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, gĩp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nơng thơn. Tại tỉnh Bắc Kạn, chăn nuơi đã trở thành ngành kinh tế mang lại thu nhập cao cho người dân, gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế cơng nghiệp - nơng thơn. Ước tính đến tháng 6/2021, tồn tỉnh cĩ: Tổng đàn đại gia súc (trâu, bị, ngựa) 69.822 con; đàn gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) 2.788.832 con; đàn lợn 217.036 con; đàn dê 25.890 con. Sản lượng thịt hơi các loại 9.824 tấn.

Những năm gần đây phương thức chăn nuơi cĩ sự chuyển biến tích cực từ chăn nuơi nhỏ lẻ, phân tán, tự cung, tự cấp sang chăn nuơi chuyên biệt, sản xuất hàng hĩa dưới hình thức chăn nuơi trang trại, gia trại theo hướng thâm canh bán cơng nghiệp và cơng nghiệp gắn với an tồn dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh mơi trường, hướng tới phát triển chăn nuơi theo mơ hình kinh tế tuần hồn giúp tạo ra sản phẩm an tồn, chất lượng cao, giảm tối đa sự lãng phí, thất thốt và nhất là giảm tối đa chất thải ra mơi trường, chăn nuơi bền vững.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)