GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN TRONG CHĂN NUƠI TRONG THỜI GIA TỚ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 57 - 61)

CHĂN NUƠI TRONG THỜI GIA TỚI

* Cơ chế chính sách: Ngành nơng nghiệp đề xuất Nhà nước cĩ chính sách đặc thù (ưu đãi về cơ chế, thủ tục hành chính, tài chính, tiếp cận các nguồn lực) để khuyến khích phát triển kinh tế tuần hồn cho cả hộ nơng dân và doanh nghiệp tham gia tái chế chất thải, phụ phẩm nơng nghiệp.

* Giải pháp ứng dụng khoa học cơng nghệ: Ngành nơng nghiệp tiếp tục đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong chăn nuơi thơng qua tập huấn, hội thảo, xây dựng, triển khai các dự án, mơ hình theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học, chăn nuơi an tồn sinh học, chăn nuơi theo hướng hữu cơ, tái sử dụng chất thải chăn nuơi gĩp phần giảm ơ nhiễm mơi trường, phát triển chăn nuơi bền vững.

* Giải pháp tuyên truyền: Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về phát triển các mơ hình kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi, hiệu quả và lợi ích mang lại của các mơ hình./.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH CHĂN TẠI VĨNH PHÚC

Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Vĩnh Phúc I. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUƠI THEO MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN TẠI VĨNH PHÚC

Chăn nuơi tuần hồn là hoạt động sản xuất khơng chất thải, khơng phế phẩm; ứng dụng kỹ thuật chăn nuơi truyền thống và những tiến bộ khoa học để xử lý phụ phẩm, chất thải trong quá trình sản xuất thành giá trị hữu ích, tái sử dụng trong nơng nghiệp, gĩp phần bảo vệ và tái sinh mơi trường. Đây là hướng đi bền vững trong định hướng phát triển chăn nuơi được các cấp, ngành chuyên mơn và người dân áp dụng, gĩp phần thực hiện thành cơng tái cơ cấu lĩnh vực chăn nuơi.

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí cửa ngõ của thủ đơ Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài, nằm trên Quốc lộ 2 và tuyến đường sắt, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, là vùng chuyển tiếp giữa trung du miền núi và đồng bằng sơng Hồng, thuộc hành lang kinh tế Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng, thuận lợi cho giao thương và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỉnh cĩ 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và miền núi, cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển đa dạng, phong phú các đối tượng cây trồng vật nuơi.

Với tốc độ tăng giá trị sản xuất chăn nuơi bình quân giai đoạn 2013 - 2020 đạt 3,63%/năm, tỷ trọng chăn nuơi trong cơ cấu giá trị ngành đạt 55,6% năm 2020, chăn nuơi đã trở thành lĩnh vực chính, gĩp phần quan trọng trong duy trì tốc độ tăng trưởng chung cho Nơng nghiệp Vĩnh Phúc. Tính đến tháng 6/2021, số lượng đàn vật nuơi cụ thể như sau: tổng đàn trâu đạt 18,2 nghìn con; đàn bị đạt 104,15 nghìn con; đàn lợn đạt 462,8 nghìn con; đàn gia cầm đạt 11,9 triệu con. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã cĩ những mơ hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm như: Sản phẩm sữa bị tươi ở các vùng chăn nuơi bị sữa tại các huyện: Vĩnh Tường, Lập Thạch, Tam Đảo; mơ hình chuỗi liên kết chăn nuơi - giết mổ - tiêu thụ thịt lợn, thịt gà an tồn và trứng gà sạch...

Với mục tiêu hướng đến phát triển chăn nuơi bền vững, thân thiện mơi trường, sử dụng chất thải, phế phẩm, phụ phẩm... làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác thơng qua việc áp dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hĩa lý, biện pháp kỹ thuật, thời gian qua, tỉnh đã chỉ đạo ngành chuyên mơn, các địa phương khuyến khích người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia phát triển kinh tế tuần hồn trong sản xuất nơng

nghiệp nĩi chung và lĩnh vực chăn nuơi nĩi riêng. Các địa phương quy hoạch vùng chăn nuơi tập trung, xa khu dân cư, tạo điều kiện cho người dân đầu tư chăn nuơi khép kín, quy mơ lớn, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, chứa chất thải để sử dụng trong nơng nghiệp. Cùng với đĩ, ý thức và tư duy chăn nuơi của người dân chuyển dần từ chăn nuơi nhỏ lẻ sang đầu tư chăn nuơi khép kín, quan tâm xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải, áp dụng biện pháp chăn nuơi an tồn sinh học để bảo vệ mơi trường, bảo đảm an tồn dịch bệnh...

Giai đoạn 2015 - 2020, tồn tỉnh đã hỗ trợ các hộ chăn nuơi xây dựng trên 13 nghìn cơng trình xử lý chất thải bằng bể biogas, hỗ trợ đệm lĩt sinh học để xử lý chất thải cho 6 nghìn hộ chăn nuơi gà, hỗ trợ máy ép phân, bể trước và sau biogas. Đến nay, tỷ lệ trang trại đầu tư phát triển chăn nuơi theo hướng tuần hồn, quan tâm xây dựng hầm biogas, cơng trình sau biogas chiếm khoảng 40%. Phát triển chăn nuơi theo hướng tuần hồn trên địa bàn tỉnh đã khẳng định được hiệu quả cao trên các lĩnh vực như: Kinh tế, mơi trường, xã hội. Quá trình chăn nuơi theo chu trình khép kín, tuần hồn giúp chất thải được xử lý và dùng làm nguyên liệu cho trồng trọt, nuơi thủy sản; tạo ra sản phẩm an tồn, chất lượng cao, giảm tối đa sự lãng phí, thất thốt trong sản xuất và lượng chất thải ra mơi trường.

Để tiếp tục giải quyết các vấn đề về ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định số 2422/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 về việc ban hành Kế hoạch hỗ trợ giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi bằng chế phẩm sinh học trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2023, với quy mơ: 22,5 triệu con gà, 400 nghìn con lợn, 6 nghìn con bị thịt, 5 nghìn con bị sữa; giao cho Trung tâm Khuyến Nơng chủ trì thực hiện. Đến thời điểm hiện tại, Trung tâm đã phối hợp với các Trạm Khuyến nơng huyện, Phịng Kinh tế thành phố, UBND các xã tổ chức 10 hội nghị triển khai chương trình và tiến hành hỗ trợ chế phẩm sinh học để xử lý mơi trường chăn nuơi cho 3.535.000 con gà, 50.868 con lợn, 671 con bị sữa và 784 con bị thịt với tổng số chế phẩm sinh học là 43.044kg, đạt 50,5% so với kế hoạch năm 2021. Kết quả đánh giá ban đầu cho thấy: việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý mơi trường chăn nuơi đã làm giảm được mùi hơi chuồng trại, tiết kiệm nước và cơng lao động, đảm bảo an tồn dịch bệnh; thơng qua chương trình hỗ trợ giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi bằng chế phẩm sinh học đã nâng cao nhận thức cho các tổ chức, cá nhân về đảm bảo vệ sinh mơi trường trong chăn nuơi; tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người sản xuất về giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi. Đồng thời, khuyến khích, giúp các hộ chăn nuơi trên địa bàn tỉnh giải quyết được vấn đề ơ nhiễm mơi trường và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác xử lý chất thải chăn nuơi gĩp phần phát triển chăn nuơi hiệu quả, bền vững và thực hiện tốt chủ trương tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của tỉnh.

Bên cạnh đĩ, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển ngành chăn nuơi một cách bền vững, cụ thể: Quyết định số 588/QĐ-UBND ngày 03/3/2011của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nơng, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030; Quyết định số 3216/QĐ-UBND ngày 10/11/2015 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Nơng nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 20/2020/NQ-HĐND của HĐND tỉnh ngày 14/12/2020 về chính sách hỗ trợ cơ cấu lại ngành nơng nghiệp, nâng cao thu nhập cho nơng dân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021 - 2025.

Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng và lợi thế về phát triển chăn nuơi tại Vĩnh Phúc, việc phát triển chăn nuơi theo mơ hình kinh tế tuần hồn hiện đang cịn nhều hạn chế, bất cập. Đĩ là tỷ lệ chăn nuơi nhỏ lẻ cịn cao (chiếm gần 60%), tiềm ẩn nguy cơ mất an tồn vệ sinh dịch bệnh, vệ sinh thú y, ơ nhiễm mơi trường. Việc nhân rộng mơ hình chăn nuơi theo hướng tuần hồn trên địa bàn tỉnh cịn gặp một số khĩ khăn. Nguyên nhân chủ yếu là diện tích đất nơng nghiệp ở một số địa phương bị thu hẹp để ưu tiên phát triển đơ thị, khơng quy hoạch được khu chăn nuơi tập trung xa khu dân cư; phương thức chăn nuơi tuần hồn hiện mới chỉ áp dụng cho các mơ hình trang trại tổng hợp. Các trang trại chăn nuơi tập trung hiện phải liên kết với các hợp tác xã, người dân chuyên canh sản xuất rau màu để sử dụng hợp lý chất thải chăn nuơi...

Để thúc đẩy ứng dụng kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nơng nghiệp, cần phải triển khai các giải pháp:

Cơ chế chính sách: Cần thiết phải cĩ hành lang pháp lý cũng như những hướng dẫn, quy định để các doanh nghiệp, người dân tham gia thực hiện kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp. Tùy thuộc từng nhĩm ngành, sản phẩm, nguyên vật liệu và quy mơ sản xuất nơng nghiệp mà cĩ những chính sách, hướng dẫn phù hợp. Các chính sách rõ ràng sẽ giúp doanh nghiệp và người dân thực hiện kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp một cách hệ thống và đồng bộ, cùng với các hình thức khuyến khích (ưu đãi về cơ chế và thủ tục hành chính, tài chính, tiếp cận các nguồn lực) và chế tài minh bạch. Từ đĩ, các mơ hình kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp trong nơng nghiệp tốt được khuyến khích và tạo hiệu ứng thực hiện kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội.

Ứng dụng khoa học cơng nghệ: Việc nghiên cứu đổi mới cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thật tiên tiến là cơ hội để thực hiện phát triển kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp trong sản xuất nơng nghiệp nhằm mang lại hiệu quả tăng trưởng cao. Bên cạnh đĩ, để phát triển kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp phải cĩ đội ngũ chuyên gia giỏi giải quyết được các vấn đề từ khâu đầu đến khâu cuối của cả quá trình sản xuất.

Ngồi ra, cần phát triển chuỗi cung ứng cung cấp cho người tiêu dùng thân thiện với mơi trường và xây dựng thương hiệu sản phẩm để xuất khẩu sang thị trường các nước.

Hồn thiện, nhân rộng phát triển các mơ hình kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp phù hợp: Do đặc tính tự nhiên, văn hĩa xã hội của mỗi vùng, miền và địa phương khác nhau, ở đĩ đã cĩ những mơ hình gần với kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp, do vậy phát triển các mơ hình kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp phải dựa trên quá trình hình thành và phát triển ở đĩ...

Dựa trên cơ sở đặc trưng ngành lĩnh vực đã áp dụng kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp để hồn thiện, phát triển và nhân rộng... Ngồi ra, cần khuyến khích các biện pháp sử dụng “thiên địch” trong nuơi trồng và chăn nuơi, hỗ trợ để phát triển, thay thế cho việc sử dụng hĩa chất.

Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng: Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người người dân về phát triển các mơ hình kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp trong sản xuất trong nơng nghiệp, hiệu quả của các mơ hình này và những lợi ích mà phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp mang lại, từ đĩ sẽ loại bỏ dần các mơ hình sản xuất nơng nghiệp cũ, lạc hậu.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)