PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN 1 Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 68 - 69)

1. Kết quả đạt được

Hầu hết các trang trại tổ chức sản xuất theo kiểu tuần hồn, khép kín đều ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao vào sản xuất. Trang trại trồng bưởi đều cĩ hệ thống tưới tiết kiệm, tự động, tăng lượng sử dụng phân bĩn hữu cơ, hữu cơ vi sinh, chế phẩm sinh học, thuốc BVTV sinh học. Đối với trang trại sản xuất rau, quả tươi một số đã được chứng nhận VietGAP và sản xuất trong nhà lưới hiện đại cĩ hệ thống cắt nắng, lưu thơng khí, tưới tự động và sản xuất những sản phẩm cĩ giá trị cao như dưa lưới, dưa vàng, cà chua, dưa chuột,... đối với trang trại chè chủ yếu là sản xuất chè xanh chất lượng cao, đã áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, IPM, trang trại chăn nuơi kết hợp với trồng cây ăn quả, trồng rau an tồn… để tận dụng nguồn phân hữu cơ, nước thải chăn nuơi đã được xử lý bĩn tưới cho cây trồng và ngược lại, sản phẩm cây trồng được quay trở lại làm thực phẩm và thức ăn cho chăn nuơi, hướng đến nền nơng nghiệp sản xuất hữu cơ an tồn.

Tỉnh Phú Thọ đã ban hành chính sách hỗ trợ các chủ thể đầu tư sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa trong đĩ cĩ các phương thức sản xuất an tồn, hướng hữu cơ với các cơ chế hỗ trợ về đầu tư cơng nghệ cao, cơ sở hạ tầng, hỗ trợ

xây dựng thương hiệu sản phẩm và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm (túi, vỏ bao bì đựng sản phẩm, tem nhãn…).

2. Đánh giá chung

2.1. Thuận lợi

- Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp đa lĩnh vực từ trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản… Số lượng trang trại đã tăng đáng kể cùng với đĩ là các phương thức thức tổ chức sản xuất tuần hồn trong nĩ những năm gần đây đã gia tăng, nhất là khi UBND ban hành Kế hoạch số 4177/KH-UBND ngày 21/9/2016 về Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020. Sự phát triển của trang trại đã gĩp phần tăng trưởng kinh tế đối với ngành nơng nghiệp, chuyển dần từ sản xuất quy mơ nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất hàng hĩa tập trung, quy mơ lớn, gĩp phần vào tái cơ cấu ngành nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới.

- Khoa học kỹ thuật được chú trọng và ứng dụng tạo ra những sản phẩm chất lượng, đa dạng các sản phẩm trong cùng một trang trại để tận dụng tối đa nguồn lực, tiềm năng sẵn cĩ đáp ứng nhu cầu thị trường và yêu cầu ATTP và người tiêu dùng. Trong đĩ đã quan tâm đến sản xuất an tồn, sản xuất bền vững như chống xĩi mịn, rửa trơi khi canh tác trên đất dốc, xử lý nguồn hữu cơ tại chỗ thành phân bĩn, sử dụng chế phẩm vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học,... thực hiện theo quy trình GAP, IPM, ICM.

- Cĩ sự hỗ trợ đáng kể từ chính sách của Nhà nước và của tỉnh trong phát triển trang trại, phát triển sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục vay vốn sản xuất đầu tư của chủ thể.

2.2. Hạn chế

- Sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, manh mún. Liên kết sản xuất và thương mại cịn hạn chế. Số lượng mơ hình trang trại kinh tế tuần hồn chưa nhiều, các chủ thể tiếp cận được với nguồn vốn theo chính sách hỗ trợ nhà nước cịn thấp.

- Năng lực quản lý, chuyên mơn, tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khĩ khăn khi các chủ thể sản xuất ra sản phẩm hàng hĩa cung ứng ra thị trường.

- Chất lượng sản phẩm sản xuất ra vẫn chưa được kiểm sốt nghiêm ngặt, chưa cĩ thương hiệu trên thị trường.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)