* Đánh giá chung:
Việc phát triển chăn nuơi theo hướng tuần hồn là hoạt động chăn nuơi theo chu trình khép kín, tuần hồn giúp chất thải được xử lý và làm nguyên liệu cho trồng trọt, nuơi trồng thủy sản, tạo ra sản phẩm an tồn, chất lượng cao, giảm tối đa sự lãng phí, thất thốt trong sản xuất và lượng chất thải ra mơi trường, gĩp phần giảm ơ nhiễm mơi trường, an tồn dịch bệnh. Đây là hướng đi bền vững trong định hướng phát triển chăn nuơi, gĩp phần thực hiện thành cơng tái cơ cấu lĩnh vực chăn nuơi của thành phố. Tuy nhiên việc phát triển mơ hình
kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi vẫn chưa thực sự đồng bộ và hiệu quả chưa cao do chăn nuơi nhỏ lẻ, trong khu dân cư trên địa bàn Thành phố cịn lớn (chiếm 60-70%), phương thức chăn nuơi tuần hồn hiện mới chỉ áp dụng cho các mơ hình trang trại tổng hợp, trang trại chăn nuơi cĩ quy mơ lớn hoặc do các doanh nghiệp đầu tư.
1. Thuận lợi
- Hà Nội cĩ tiềm năng rất lớn về việc phát triển chăn nuơi, trồng trọt nên khả năng phát triển chăn nuơi theo hướng tuần hồn là rất lớn. Việc phát triển chăn nuơi tuần hồn luơn được các cấp chính quyền quan tâm đầu tư, là định hướng của Thành phố trong chương trình cơ cấu lại ngành nơng nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2021-2025.
- Theo xu hướng phát triển chung, chăn nuơi nhỏ lẻ ngày càng giảm, chăn nuơi quy mơ lớn tăng, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới ngày càng nhiều, đặc biệt là chăn nuơi khép kín, chăn nuơi an tồn sinh học, chăn nuơi theo hướng hữu cơ tạo ra sản phẩm an tồn và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
- Trình độ kỹ thuật, ý thức và tư duy chăn nuơi của người dân về đầu tư chăn nuơi khép kín, quan tâm đến xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải, áp dụng chăn nuơi an tồn sinh học để giảm sự lãng phí, bảo vệ mơi trường, an tồn dịch bệnh từng bước được nâng cao (thơng qua kết quả tham quan, đào tạo, tập huấn và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật).
2. Khĩ khăn, tồn tại
- Nhận thức của người dân, doanh nghiệp về vai trị, lợi ích, bản chất của phát triển kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi cịn chưa đầy đủ; Một số hộ tham gia vẫn nếp thĩi quen, kinh nghiệm đã cĩ nên khi tiếp cận, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật cịn hạn chế.
- Chăn nuơi nơng hộ, nhỏ lẻ vẫn chiếm tỷ lệ cao gây khĩ khăn cho việc kiểm sốt dịch bệnh, chất thải chăn nuơi. Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong chăn nuơi cịn hạn chế, chưa đồng bộ đặc biệt là cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc xử lý chất thải dẫn đến ơ nhiễm mơi trường vẫn xảy ra.
- Mặc dù chăn nuơi đang hướng tới phát triển bền vững, chăn nuơi theo hướng hữu cơ song về cơ bản vẫn chỉ chú trọng đến gia tăng sản lượng thơng qua gia tăng đầu vào. Việc phát triển kinh tế tuần hồn trong lĩnh vực nơng nghiệp nĩi chung, chăn nuơi nĩi riêng cịn gặp một số khĩ khăn, vẫn cịn nhiều phụ phẩm nơng nghiệp chưa được tái sử dụng tại địa phương, tình trạng lãng phí các phế các phế phụ phẩm cây trồng, chất thải vật nuơi vẫn cịn.
- Năng lực tái chế, tái sử dụng các chất thải chăn nuơi cịn hạn chế. Các doanh nghiệp thu mua chất thải chăn nuơi khơng nhiều mới chỉ dừng lại trong việc tái sử dụng cho cây
trồng của chính các chủ trang trại hoặc thương lái nhỏ lẻ. Một số địa phương chưa quan tâm đến quản lý chất thải hay cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật về mơ hình kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi đối với cơ sở chăn nuơi chưa được sâu rộng. Các chất thải vẫn chủ yếu thải trực tiếp ra mơi trường.