PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN CHĂN NUƠI TRONG CƠNG TÁC KHUYẾN NƠNG

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 53 - 55)

CƠNG TÁC KHUYẾN NƠNG

Trên cơ sở phát triển thế mạnh của từng vùng, thực hiện chủ trương của thành phố về việc phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi, với nhiệm vụ chức năng của đơn vị, trong nhiều năm qua, Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội đã tham mưu, xây dựng và triển khai nhiều dạng mơ hình chăn nuơi theo hướng an tồn sinh học, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ sinh học để nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả, cĩ tính cạnh tranh, gĩp phần vào việc phát triển chăn nuơi bền vững, tạo ra các sản phẩm an tồn chất lượng cĩ thương hiệu, phát triển chuỗi liên kết, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hiện nay. Phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn trong chăn nuơi với mục tiêu hướng đến phát triển chăn nuơi bền vững, thân thiện mơi trường, là hoạt động sản xuất theo chu trình khép kín, sử dụng chất thải, phế phẩm, phụ phẩm... làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ sinh học, chẳng hạn xử lý chất thải chăn nuơi thành nguồn phân bĩn hữu cơ sử dụng bĩn cho cây trồng,...

1. Đối với chăn nuơi bị

Trong 5 năm liên tiếp (năm 2017-2021), Trung tâm Khuyến nơng thành phố đã triển khai mơ hình chăn nuơi bị sinh sản, với tổng quy mơ 385 con tại 19 điểm với 328 hộ tham gia tại các huyện Ba Vì, Thanh Oai, Sĩc Sơn, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai. Mơ hình triển khai với bị cái nền sinh sản Laisind trên các vùng miền núi, các vùng chăn nuơi trọng điểm giàu thức ăn xanh rất phù hợp cho chăn nuơi bị, đặc biệt chăn nuơi bị sinh sản tạo đàn cái nền cho địa phương, giúp tăng đàn một cách nhanh chĩng, gĩp phần chủ động con giống đáp ứng nhu cầu tại địa phương. Một số địa phương như huyện Ba

Vì, Gia Lâm phát triển trồng cỏ và ứng dụng kỹ thuật bảo quản, chế biến phụ phẩm nơng nghiệp, phụ phẩm cơng nghiệp làm thức ăn cho bị, đảm bảo đủ nguồn thức ăn vào mùa đơng, hạ giá thành sản xuất tăng hiệu quả kinh tế mơ hình.

Năm 2020, năm 2021, được sự quan tâm của Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội đã triển khai dự án: xây dựng mơ hình vỗ béo bị thịt và xử lý mơi trường bằng chế phẩm sinh học với tổng quy mơ 335 con bị vỗ béo tại 4 xã của huyện Ba Vì (xã Phú Châu, Minh Châu, Sơn Đà, Ba Trại) với 32 hộ tham gia. Mơ hình đã ứng dụng tiến bộ của cơng nghệ sinh học sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lĩt sinh học (nguyên liệu làm đệm là hỗn hợp trấu, mùn cưa) là một giải pháp hữu hiệu trong việc hạn chế mùi hơi chuồng, giảm thiểu tác động ơ nhiễm mơi trường, tiết kiệm nước, hạn chế dịch bệnh và đệm lĩt sau khi sử dụng để làm phân bĩn rất tốt cho cây trồng.

2. Đối với chăn nuơi gà thịt

Trung tâm triển khai 5 dạng mơ hình: Chăn nuơi gà thịt theo hướng ATSH, Ứng dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuơi gà thả vườn, Sử dụng thảo dược trong chăn nuơi gà thả vườn, với tổng quy mơ 300.000 con tại 63 điểm với 362 hộ tham gia tại các huyện Ba Vì, Sơn Tây, Thường Tín, Thạch Thất, Quốc Oai, Sĩc Sơn, Mỹ Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai, Đan Phượng. Trong nhiều năm liền triển khai các dạng mơ hình chăn nuơi gà với việc lựa chọn giống gà mía Sơn Tây cho mơ hình nhằm gĩp phần vào việc bảo tồn, phát triển giống gà mía bản địa cĩ chất lượng thịt thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả của các mơ hình đạt được: đàn gà cĩ tỷ lệ sống cao đạt trên 95%, ít bị dịch bệnh, đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, trọng lượng xuất chuồng đạt yêu cầu mơ hình, khi xuất bán cho lợi nhuận từ 40-50 nghìn đồng/con, cao hơn 15-20% so với nuơi thơng thường. Việc sử dụng chế phẩm sinh học, thảo dược trong chăn nuơi theo hướng hữu cơ giúp đàn gà khỏe mạnh, ít bị bệnh, gà tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuơi, hạn chế việc dùng kháng sinh trong phịng và điều trị bệnh, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đĩ, sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lĩt chất độn chuồng giúp giảm mùi hơi, giảm ơ nhiễm mơi trường, các chất thải chăn nuơi gia cầm đều được thu gom và ủ hoai mục để làm phân bĩn hữu cơ cho cây trồng tại địa phương hoặc bán cho thương lái. Từ thành cơng của mơ hình, Trung tâm đã phối hợp với UBND huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây tổ chức thành cơng hội thảo “Phát triển và tiêu thụ gà thả vườn trên địa bàn Thành phố Hà Nội” với trên 200 đại biểu tham dự là đại diện Cục Chăn nuơi, Cục Sở hữu trí tuệ, Chi cục Quản lý chất lượng nơng lâm sản và thủy sản, Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam... và các nơng dân, chủ trang trại chăn nuơi tiêu biểu trên địa bàn Thành phố. Thơng qua hội thảo người chăn nuơi đã được định hướng về chăn nuơi ATSH, nắm được các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuơi, trực tiếp trao đổi với các doanh nghiệp đầu vào và đầu ra cho sản phẩm, được hướng dẫn xây dựng và duy trì phát triển thương hiệu sản phẩm.

3. Đối với chăn nuơi lợn

Trung tâm đã triển khai các mơ hình: Chăn nuơi lợn thương phẩm sử dụng thức ăn vi sinh năm 2018, Chăn nuơi lợn thương phẩm sử dụng chế phẩm sinh học năm 2021 với tổng quy mơ 750 con tại 8 điểm với 25 hộ tham gia triển khai tại Sơn Tây, Phúc Thọ, Chương Mỹ, Thanh Oai, Mỹ Đức, Đơng Anh, Gia Lâm, Sơn Tây. Sau 7 tháng nuơi đạt trọng lượng trung bình đạt trên 100 kg/con, lợi nhuận đạt 600- 800 nghìn đồng/con. Mơ hình sử dụng thức ăn vi sinh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn, hạn chế sử dụng kháng sinh trong chăn nuơi, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí chăn nuơi, hạ giá thành sản phẩm, kích thích thị hiếu sử dụng thịt lợn chất lượng cao, giúp người chăn nuơi cĩ đầu ra ổn định, giảm ơ nhiễm mơi trường từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội.

Trong 2 năm (2020, 2021), được sự quan tâm của Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia đã hỗ trợ triển khai dự án: mơ hình Sử dụng hệ thống bể 4 ngăn để xử lý chất thải, sản xuất phân hữu cơ nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh trong chăn nuơi lợn tại huyện Ba Vì. Năm 2020, triển khai tại 2 xã Tây Đằng, Đơng Quang với 4 hệ thống bể. Năm 2021, triển khai tại 2 xã Cẩm Lĩnh, Sơn Đà với 2 hệ thống bể. Mục tiêu xây dựng mơ hình sử dụng hệ thống bể 4 ngăn để xử lý chất thải, thu gom chất thải sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu cơ nhằm giảm ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh trong chăn nuơi, nâng cao kiến thức cho người dân về xử lý chất thải trong chăn nuơi.

Đánh giá kết quả từ các mơ hình cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã và đang trở thành hướng đi tất yếu và hiệu quả, thúc đẩy chăn nuơi bền vững. Các mơ hình đã triển khai tập huấn kỹ thuật, tổ chức tham quan cho hàng nghìn lượt nơng dân để nắm vững kỹ thuật và tuyên truyền nhân rộng mơ hình. Thơng qua các mơ hình, nơng dân đã tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ sinh học tạo ra các sản phẩm an tồn, chất lượng cao, phát triển chuỗi liên kết, nhờ đĩ tăng hiệu quả kinh tế từ 15-20% so với chăn nuơi truyền thống. Bên cạnh đĩ, các hộ đã biết tận dụng các chất thải, phế phụ phẩm quay lại làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, giảm lãng phí, thất thốt và giải quyết được vấn đề chất thải trong chăn nuơi một cách hiệu quả gĩp phần bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)