5. Kết cấu của đề tài
1.3.2. Các yếu tố bên trong
1.3.2.1. Đặc điểm, tính chất thương phẩm của hàng hóa
Mỗi loại hàng hóa đều có tính chất, đặc điểm thương phẩm khác nhau, nên các doah nghiệp yêu cầu về việc bảo quản khác nhau, do đó dẫn đến thời gian tồn kho và số lượng hàng tồn.
- Đối với ngành dược, ngành công nghiệp hóa chất: ở Việt Nam thời kì chưa phát triển về những ngành này nên nguyên liệu được sử dụng trong sản xuất gần như 100% nhập khẩu khiến cho thời gian vận chuyển dài, vì vậy tồn kho thường được dữ trự tương đối cao và nhiều.
- Đối với sản phẩm là báo chí: sản phẩm này khá đặc biệt vì báo chí thường phát hành hàng ngày có tính thời sự, cập nhật, thay đổi một cách thường xuyên, nhanh chóng,… Ngoài ra nhu cầu của độc giả mỗi ngày đối với báo chí là những thông tin nóng nhất, mới nhất, chính xác nhất, kịp thời nhất thì thời gian tồn kho và mức tồn khó hầu như là không có.
- Đối với hàng thực phẩm tươi sống: Là mặt hàng tiêu dùng hằng ngày, các mặt hàng có tính chất, đặc điểm thương phẩm phức tạp, bảo quản khó như dễ tổn thất, hư hỏng, khách mua hàng thường xuyên cho nên mức tồn kho thường đủ để bán trong thời gian ngắn (1-2 ngày), thời gian tồn kho ít (1-2 ngày)
- Đối với hàng thực phẩm đóng hộp: Với điều kiện bảo quản dễ hơn, lâu hơn hàng tươi sống, tùy phụ thuộc từng loại có thời hạn sử dụng khác nhau nên thời gian tồn
1.3.2.2. Quy mô kinh doanh, khả năng về vốn, điều kiện dự trữ của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có khả năng vốn hạn chế dân đến việc không thể dự trữ với số lượng hàng tồn kho lớn, điều kiện xoay trở vốn dưới dạng hàng hóa sẽ phức tạp, khó khăn hơn so với vốn dưới dạng tiền tệ. Cũng giống như một doanh nghiệp với điều kiện dự trữ hàng tồn kho không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, không tốt trong bảo quản hàng hóa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, tăng thiệt hại, khiến hàng tồn kho bị hư hỏng, tổn thất,…Do vậy, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp rộng hay hẹp, khả năng bán ra thị trường nhiều hay ít, khả năng vốn mạnh hay hạn chế,
trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản hàng hóa tốt hay không tốt cũng như điều kiện về diện tích kho…. Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THUỐC LÁ TẠI CÔNG TY TNHH THUỐC LÁ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THUỐC LÁ ĐÀ NẴNG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Thuốc lá Đà Nẵng Tên tiếng anh: Danang Tobacco Company Limited Tên viết tắt: Vinataba Danang
Địa chỉ: Số 01 Đỗ Thúc Tịnh, Phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng
- Tell: (+84) 236 3846 466 | (+84) 236 3846 384 | (+84) 236 3846 844 - Web: lienhe@datob.com.vn
Lịch sử hình thành: Ngày 02/09/1984, Nhà máy Thuốc lá Đà Nẵng, đơn vị tiên phong của ngành Công nghiệp Thuốc lá tại Miền Trung được thành lập. Là công ty con cuea công ty mẹ - Công ty Thuốc lá Thăng Long. Trải qua 38 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ cán bộ, công nhân viên Công ty đã nối tiếp nhau xây dựng nền truyền thống quý báu, với những đóng góp có ý nghĩa lớn lao cho ngành Công nghiệp Thuốc là Việt Nam.
Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh chính của công ty bao gồm: sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu; vận tại hàng hóa bằng đường bộ; kho bãi và lưu giữ hàng hóa xuất; dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Trong suốt 35 năm, Công ty luôn thực hiện
nghiêm túc quy trình công nghệ, đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng 100% sản phẩm đầu ra, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.
Với sản lượng trung bình hơn 60 triệu bao mỗi năm, Vinataba Đà Nẵng là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất, kinh doanh và giới thiệu các sản phẩm thuốc lá Việt Nam ra thị trường thế giới. Hiện nay, nhiều nhãn hiệu thuốc lá cao của Công ty Thuốc lá Đà Nẵng đã có mặt tại nhiều khu vực trên thế giới. Ngoài những thị trường xuất khẩu như Trung Quốc, Malaysia…công ty còn không ngừng tìm kiếm và mở rộng các thị trường mới như Singapore, Hàn Quốc, châu Âu, Hoa Kỳ.
Trong tương lai, công ty sẽ tập trung mọi nỗ lực có thể đẩy mạnh hơn các mối quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Công ty luôn sẵn sàng hợp tác và chia sẻ cơ hội kinh doanh với tất cả khách hàng cũng như đối tác trong và ngoài nước đối với ngành thuốc lá Việt Nam.
Sứ mệnh: “Đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách quan của xã hội, nắm bắt cơ hội dẫn dắt ngành thuốc lá Việt Nam phát triển, đảm bảo, yêu cầu hội nhập, thân thiện môi trường và trách nhiệm xã hội”
Tầm nhìn: “Tổ chức kinh tế mạnh, giữ vị trí hàng đầu trong chuỗi sản xuất kinh doanh thuốc lá tại Việt Nam và xuất khẩu, đóng góp ngày càng cao cho sự phát triển kinh tế của đất nước”.
Giá trị cố lõi: “Đoàn kết – đổi mới – sẵn sàng – hành động – gia tăng – hiêu quả”
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thuốc lá Đà Nẵng
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty
2.1.3.1. Phòng tổ chức hành chính
Kiểm soát viên
Ban Giám đốc
P. Kế hoạch kinh doanh P. Tài chính kế
toán
P. Kỹ thuật Phân xưởng sản
xuất P. Thị trường
tiêu thụ P. Tổ chức
Tham mưu cho Lãnh đạo thực hiện quản lý các lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất – kinh doanh; công tác cán bộ chế độ chính sách đối với người lao động; công tác lao động và tiền lương; công tác quản trị, hành chính, văn thư – lưu trữ phục vụ cho công tác điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh, theo quy định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và Nhà nước.
2.1.3.2. Phòng tài chính kế toán
Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Công ty thực hiện quản lý về các lĩnh vực kế toán, tài chính, giá cả theo các quy chế tài chính nội bộ của Công ty Thuốc lá Đà Nẵng, Tổng công ty Thuốc là Việt Nam và Pháp luật quy định.
2.1.3.3. Phòng kế hoạch vật tư
Có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo thực hiện trong việc lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch, xây dựng những định mức để phục vụ cho sản xuất, bao gồm: kế hoạch cung ứng, thực hiện cung ứng; kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất; xây dựng các định mức về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3.4. Phòng thị trường tiêu thụ
Phòng thị trường tiêu thụ có khả năng tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch tiêu thụ từng giai đoạn, hàng năm, nhằm tổ chức thực hiên việc bán sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, kiểm soát và tổ chức triển khai cá hoạt động của thị trường như: thu thập, phân tích, quản lý thông tin thị trường và khách hàng; chăm sóc quản lý khách hàng, công tác hỗ trợ và thúc đẩy bán hàng; công tác bán hàng; công tác xây dựng thương hiệu, giới thiệu cà phát triển sản phẩm và hình ảnh của công ty.
2.1.3.5. Phòng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý về mặt kỹ thuật, quy trình an toàn lao động với mục đích khai thác, sử dụng có hiệu quả nhất đối với máy móc thiết bị nhằm xây dựng và ban hành công thức phối chế trong sản xuất; phục vụ sản xuất và phát triển. Kiểm tra việc chấp hành quy trình công nghệ trong tất cả các công đoạn sản xuất đến sản phẩm hoàn chỉnh; kiểm tra hương liệu và hóa chất tham gia giám sát chất lượng chủng loại nguyên liệu nhập kho, giám sát quy trình chế biến nguyên liệu, quy trình công nghệ sản xuất sợi, đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của Công ty đã ban hành.
2.1.3.6. Phân xưởng sản xuất
Phân xương sản xuất có chức năng tổ chức, sắp xếp bố trí lao động theo các công việc và trên cơ sở máy móc thiết bị được giao; sản xuất ra những loại sản phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng theo kế hoạch của Công ty; nhằm đảm bảo an toàn và tiết kiệm.
2.2.1 Tình hình tài sản
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán công ty giai đoạn 2019 - 2021
(ĐVT: triệu đồng) CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) GIá trị Tỷ lệ (%) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 427.880 75,889% 396.948 73,030% 459.987 75,541% -30.932 -7,23% 63.039 15,88% I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 14.066 2,495% 25.272 4,650% 27.009 4,436% 11.206 79,67% 1.737 6,87%
1. Tiền 6.653 1,180% 5.272 0,970% 5.004 0,822% -1.380 -20,75% -268 -5,09%
2. Các khoản tương
đương tiền 7.413 1,315% 20.000 3,680% 22.005 3,614% 12.587 169,79% 2.005 10,03%
II. Các khoản phải
thu ngắn hạn 45.467 8,064% 36.920 6,793% 36.693 6,026% -8.546 -18,80% -227 -0,61%
1. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng 15.102 2,679% 16.964 3,121% 17.574 2,886% 1.862 12,33% 610 3,59% 2. Trả trước cho người
khác 25.698 4,558% 19.436 3,576% 18.684 3,068% -6.262 -24,37% -752 -3,87% 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 70 0,012% 70 0,013% 70 0,011% 0 0,00% 0 0,00% III. Hàng tồn kho 368.200 65,304% 334.323 61,508% 395.803 65,001% -33.878 -9,20% 61.480 18,39% 1. Hàng tồn kho 368.223 65,308% 334.345 61,513% 395.824 65,004% -33.878 -9,20% 61.478 18,39% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 23 0,004% 23 0,004% 21 0,003% 0 0,00% -2 -8,86% IV. Tài sản ngắn hạn khác 147 0,026% 433 0,080% 482 0,079% 286 194,47% 49 11,24% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 142 0,025% 304 0,056% 349 0,057% 162 113,68% 46 15,08% 2. Thuế GTGT được khấu trừ 2 0,000% 2 0,000% 2 0,000% 0 3,96% 0 1,41% 3. Thuế và các khoản
khác phải thu nhà nước 3 0,001% 128 0,023% 130 0,021% 124
3852,01
% 3 2,23%
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN 135.944 24,111% 146.591 26,970% 148.935 24,459% 10.647 7,83% 2.344 1,60%
I. Các khoản phải thu
dài hạn 8 0,001% 33 0,006% 34 0,006% 25 290,92% 1 1,82%
II. Tài sản cố định 6.908 1,225% 138.332 25,450% 140.703 23,107% 131.424 % 2.371 1,71% 1. Tài sản cố định hữu hình 6.824 1,210% 138.154 25,418% 140.524 23,077% 131.331 1924,61 % 2.369 1,72% - Nguyên giá 58.916 10,449% 198.781 36,572% 199.343 32,737% 139.864 237,40% 562 0,28% - Giá trị hao mòn lũy kế 52.093 9,239% 60.626 11,154% 5.823 0,956% 8.534 16,38%
-
54.803 -90,40% 2. Tài sản cố định vô
hình 84 0,015% 177 0,033% 179 0,029% 93 111,18% 2 0,88%
- Nguyên giá 1.378 0,244% 1.583 0,291% 1.683 0,276% 205 14,90% 99 6,28%
- Giá trị hao mòn lũy kế 1.294 0,229% 1.406 0,259% 1.395 0,229% 112 8,64% -11 -0,76%
III. Tài sản dở dang
dài hạn 124.168 22,022% 1.471 0,271% 1.364 0,224% -122.698 -98,82% -107 -7,25%
2. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang 124.168 22,022% 1.471 0,271% 1.364 0,224% -122.698 -98,82% -107 -7,25%
V. Tài sản dài hạn
khác 4.860 0,862% 6.756 1,243% 6.835 1,122% 1.896 39,01% 79 1,17%
1. Chi phí trả trước dài
hạn 4.860 0,862% 6.756 1,243% 6.835 1,122% 1.896 39,01% 79 1,17%
TỔNG CỘNG TÀI
I. Nợ ngắn hạn 390.556 69,27% 370.361 68,14% 362.887 59,59% -20.195 -5,17% -7.474 -2,02%
1. Phải trả người người
bán ngắn hạn 96.828 17,17% 59.179 10,89% 49.235 8,086% -37.649 -38,88% -9.944 -16,80% 2. Người mua trả tiền
trước ngắn hạn 2.276 0,40% 9.586 1,76% 9.635 1,582% 7.311 321,25% 49 0,51%
3. Thuế và các khoảng
phải nộp Nhà nước 25.078 4,45% 25.588 4,71% 25.968 4,265% 510 2,03% 380 1,49% 4. Phải trả người lao
động 5.298 0,94% 5.846 1,08% 5.974 0,981% 548 10,34% 128 2,19%
5. Chi phí phải trả ngắn
hạn 4.930 0,87% 12.150 2,24% 13.843 2,273% 7.220 146,46% 1.693 13,94%
6. Phải trả ngắn hạn
khác 32.014 5,68% 35.382 6,51% 36.090 5,927% 3.368 10,52% 707 2,00%
7. Vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn 216.920 38,47% 215.427 39,63% 214.953 35,300% -1.493 -0,69% -474 -0,22% 8. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi 7.212 1,28% 7.203 1,33% 7.189 1,181% -9 -0,12% -14 -0,19%
II. Nợ dài hạn 11.223 1,99% 6.826 1,26% 6.594 1,08% -4.396 -39,17% -232 -3,39%
1. Vay và nợ thuê tài
học và công nghệ 2.737 0,49% 2.112 0,39% 2.002 0,329% -625 -22,83% -110 -5,21% D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 162.046 28,74% 166.353 30,61% 239.442 39,322% 4.307 2,66% 73.089 43,94% I. Vốn chủ sở hữu 162.046 28,74% 166.353 30,61% 239.442 39,322% 4.307 2,66% 73.089 43,94% 1. Vốn góp của chủ sở hữu 162.046 28,74% 166.353 30,61% 239.442 39,322% 4.307 2,66% 73.089 43,94% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 563.825 100% 543.540 100% 608.923 100% -20.285 -3,60% 65.383 12,03%
Dựa vào bảng trên có thể thấy, cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản dài hạn và giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2020, tăng tỷ trọng tài ngắn hạn năm 2021.
Năm 2019 tài sản ngắn hạn là 427.880 triệu đồng, năm 2020 giảm nhẹ 11.258 chiếm 26.028%. Đến năm 2021, tài sản ngắn hạn tăng lại 43.365 triệu đồng tương ứng với 1.6% so với năm 2020, chủ yếu là do sự gia giảm tỷ trọng của tiền (-5,09%) và các khoản phải thu ngắn hạn (-14,23%) kế tiếp đó là các khoản phải thu khác (-(-3,87%), còn năm 2021 tăng là do hàng tồn kho tăng tới 65%. Đây có thể là một dấu hiệu xấu, bởi lẽ tiền giảm mạnh, dẫn đến khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty bị hạn chế.
Các khoản phải tương đương tiền năm 2020 tăng mạnh với 12.587 triệu đồng tương ứng với tăng 169,79% so với năm 2019 và năm 2021 lại tăng 2.005 triệu đồng tương ứng với tăng 10,03% so với năm 2020. Các khoản tương đương tiền tăng đây là dấu hiệu tốt vì vốn của Công ty đang được vốn hóa nhiều.
Tài sản dài hạn, năm 2020 tăng 10.647 triệu đồng tương ứng tăng 7,83% so với năm 2019 và năm 2021 tăng 2.344 triệu đồng tương ứng với 1,60% so với năm 2020.
Tài sản dài hạn bao gồm:
- Tài sản cố định, năm 2020 tăng nhanh 131.424 triệu đồng tương ứng với tăng 1902,56% so với năm 2019, năm 2021 so với năm 2020 thì tăng 2.371 triệu đồng.
- Tài sản dài hạn khác tăng đều qua các năm, năm 2020 tăng 1.896 triệu đồng tương ứng với tăng 39,01% so với năm 2019 và năm 2021 tăng 79 triệu đồng tương ứng với tăng 1,17% so với năm 2020.
Tóm lại giai đoạn 2019 – 2021 tổng tài sản tăng chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng và tài sản cố định tăng mạnh. Giai đoạn này công ty mở rộng quy mô kinh doanh, nên mua sắm nhiều trang thiết bị dẫn đến tài sản cố định tăng nhanh.
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ năm 2019 đến năm 2020 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu vào năm 2020 tăng nhẹ (tăng 4.307 triệu đồng so với năm 2020). Mức tăng này là do Công ty đầu tư mở rộng quy mô, nên cần phải đi vay vốn bên ngoài. Đây là hoạt động giúp ích cho hoạt động kinh doanh của Công ty, nên dù nợ tăng nhưng là một dấu hiệu tốt.
2020). Vì vậy thời điểm này được chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty khá tốt. Năm 2020, tỷ trọng nợ phải trả giảm 24.592 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng