Định nghĩa thủ tục:

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương đại học trường đại học thái bình (Trang 154 - 156)

IV. Các bƣớc lập trình

b. Sắp xếp các phần tử của mảng:

6.2.1 Định nghĩa thủ tục:

Một thủ tục được định nghĩa theo cú pháp sau:

PROCEDURE TênThủTục [(Danh sách các tham số hình thức)]; Các định nghĩa và khai báo địa phương;

BEGIN

155

Trong đó:

- TênThủTục là một định danh do người sử dụng đặt theo nguyên tắc đặt tên của

Turbo Pascal.

- Danh sách các tham số hình thức: là tên của các đối tượng đóng vai trò nhân thông tin vào cho thủ tục hoạt động. Tham số hình thứuc có hai loại: tham biến và tham trị. Các tham số hình thức đều được xác định rõ kiểu dữ liệu của chúng và nếu la kiểu dữ liệu của người dùng thì kiểu này phải được định nghĩa trước đó chư không thể định nghĩa trực tiếp. Nếu là tham biến thì phải có từ khoá Var đứng trước.

Ví dụ:

1. PROCEDURE UCLN (m, n: Word; Var a: Word); 2. TYPE MANG = Array [1..100] of Integer;

………;

PROCEDURE SapXep (Var A: Mang; N: Word);

………;

Một thủ tục có thể không có tham số hình thức nào. Khi đó phần khai báo sau tên thủ tục sẽ không có cặp dấu ngoặc.

Ví dụ: PROCEDURE TO_MAU;

- Các định nghĩa và khai báo địa phương: là các khai báo về hằng, kiểu, biến, chương trình con của nó. Các đối tượng được khai báo ở đây chỉ được dùng cho thủ tục này và các chương trình con chứa trong nó.

- Các câu lệnh xử lý là hệ thống câu lệnh được cài đặt nhằm thực hiện giải thuật đã thiết kế cho thủ tục.

Ví dụ:

Để viết tìm UCLN của hai số nguyên dương m và n cho trước ta chọn m, n đóng vai trò tham trị, giá trị UCLN tìm được sẽ lưu ở tham biến a. Thủ tục được viết như sau:

PROCEDURE UCLN (m, n: Word; Var a: Word); BEGIN

If m>n Then a: = n Else a:= m;

Whle (m mod a <> 0) or (n mod a <> 0) Do a: = a -1; END;

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương đại học trường đại học thái bình (Trang 154 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)