Quy trình kiểm toán đối với khoản mục tiềnvà tương đương tiền

Một phần của tài liệu 619 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH ernst young việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27)

6. Ket cấu khóa luận

1.2. Quy trình kiểm toán đối với khoản mục tiềnvà tương đương tiền

1.2.1.1. Mục tiêu kiểm toán

Việc tiến hành thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục tiền và tương đương tiền nhằm đáp ứng được 6 cơ sở dẫn liệu sau đây:

- Tính hiện hữu: So dư các khoản tiền và tương đương tiền trên BCTC là có thật.

- Tính đầy đủ: Tat cả các khoản tiền và tương đương tiền đều đã được ghi chép đầy đủ.

- Tính đánh giá, phân loại: Các khoản tiền và tương đương tiền được thể hiện trên

Khóa luận tốt nghiệp 17 Học viện Ngân Hàng

- Trình bày và thuyết minh: Các khoản tiền và tương đương tiền phải được trình

bày và thuyết minh đầy đủ, diễn đạt dễ hiểu.

- Quyền và nghĩa vụ: Các khoản tiền và tương đương tiền phải thật sự là tài sản của doanh nghiệp.

Tương tự như các tài sản khác, rủi ro thường gặp đối với khoản mục tiền và tương đương tiền thường là rủi ro ghi nhận số dư cao hơn so với thực te để che giấu tình hình tài chính thực hoặc sự thất thoát của tài sản. Như vậy, có thể nói rằng một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với khoản mục này là tính hiện hữu. Bên cạnh đó, việc trình bày và thuyết minh và tính đánh giá của khoản mục này khi doanh nghiệp có các hợp đồng tiền gửi, ngoại tệ,.. cũng cần phải đặc biệt quan tâm.

1.2.1.2. Căn cứ kiểm toán

Đe thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp cho 6 nội dung cơ sở dẫn liệu của khoản mục tiền và tương đương tiền đã nêu trên, KTV cần thu thập những tài liệu bao gồm:

- Các chính sách, quy che hay quy định về KSNB nói chung và đối với khoản mục tiền và tương đương tiền.

- Các BCTC chủ yếu liên quan bao gồm: bảng CĐKT, BCKQHĐKD, thuyết minh BCTC,..

- Các sổ ke toán liên quan đen tiền và tương đương tiền bao gồm: sổ tổng hợp, sổ chi tiết, sổ phụ, sổ quỹ,...

- Các chứng từ ke toán ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh liên quan đen tiền và là căn cứ để ghi vào sổ ke toán. Các chứng từ ke toán phổ biến là: chứng

từ thu

chi tiền mặt, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi ngân hàng, hợp đồng tiền gửi, chứng từ

gốc (hóa đơn, vận đơn,..),..

1.2.2. Giai đoạn lập kế hoạch

1.2.2.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Đe đưa ra quyết định chấp nhận tham gia hợp đồng kiểm toán, KTV cần xem xét các yếu tố có ảnh hưởng đen việc đưa ra quyết định như: tính độc lập của công ty kiểm toán, tính liêm chính của ban giám đốc và quản lý của khách thể kiểm toán,.. Cũng cần lưu ý rằng các yếu tố được xem xét sẽ còn tùy thuộc vào khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán là khách hàng mới hay khách hàng đã quen thuộc của công ty, nhận diện các lý do kiểm toán của khách hàng.

Trước khi quyết định tham gia hợp đồng kiểm toán, công ty kiểm toán phải xem xét, tính toán về tình hình nhân sự, trình độ, năng lực về chuyên môn kỹ thuật của KTV. Ví dụ, một công ty kiểm toán nhỏ mới thành lập có khoảng 10 nhân sự thì không thể tham gia ký kết nhiều hợp đồng trong cùng một khoảng thời gian ngắn, bởi như vậy không chỉ ảnh hưởng đen chất lượng kiểm toán mà còn ảnh hưởng đen uy tín nghề nghiệp, cản trở sự phát triển của công ty mới thành lập này.

1.2.2.2. Thu thập thông tin của khách hàng

Thu thập thông tin về khách hàng giúp KTV có được thông tin và sự hiểu biết đầy đủ về ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, hoạt động kinh doanh, các bên liên quan. Hơn nữa, thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng cần phải được kiểm tra ngay sau khi thu thập thông tin cơ bản. Những thông tin này được thu thập thông qua việc tìm hiểu điều lệ, quy che công ty khách hàng, biên bản cuộc họp của ban giám đốc, báo cáo kiểm toán năm trước,..

Việc tìm hiểu sơ bộ khách hàng trong giai đoạn lập ke hoạch đóng góp không nhỏ đen việc hình thành tư duy kiểm toán đối với khoản mục tiền và tương đương tiền. Khách hàng thuộc loại hình sản xuất, thương mại hay đầu tư? Neu sản xuất thì sản xuất sản phẩm gì, nếu kinh doanh thì kinh doanh mặt hàng xa xỉ hay thiết yếu? Ví dụ, đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất phần mềm, giải trí, truyền thông thì thường không bị đòi hỏi chi tiêu vốn nhiều như doanh nghiệp thường xuyên phải đầu tư nhiều cho các trang thiết bị. Do đó, KTV có thể tìm hiểu

Khóa luận tốt nghiệp 19 Học viện Ngân Hàng

được tỷ trọng của việc nắm giữ một lượng tiền trên tổng số tài sản, vòng quay tiền là có hợp lý không.

1.2.2.3. Thực hiện các thủ tục phân tích

- Kiểm tra tính hợp lý: So sánh giữa số liệu thực te với số ke hoạch, dự toán: Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số liệu thực te với số liệu ke

hoạch, dự toán sẽ giúp KTV phát hiện ra những mấu chốt của sự gian lận, sai sót.

Khi kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền, có những quy định cần phải

chú ý là định mức tồn quỹ, từ đó so sánh giữa số dư thực te với số định mức, so

sánh ngang giữa 2 năm liền kề để xem xét sự biến động của tiền và tương đương

tiền, đồng thời phải luôn đặt ra câu hỏi tại sao biến động lớn, biến động đó có hợp lý trong bối cảnh kinh te hiện thời không?

- Phân tích xu hướng: Là sự phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tài khoản

hay nghiệp vụ. Mục đích của việc phân tích xu hướng là phát hiện các khoản mục

hoặc tài khoản có sự biến động bất thường để tập trung kiểm tra. Cụ thể, với khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV thường tập trung vào so sánh số dư

năm nay và năm trước không chỉ so sánh tuyệt đối mà còn so sánh tương đối, phân tích dựa trên các tỷ số tài chính của toàn ngành.

- Phân tích tỷ suất: là cách thức xem xét những tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu,

số dư các khoản mục khác nhau để so sánh và đánh giá. Nhờ vào những tỷ suất

đó thì những KTV có kinh nghiệm sẽ có thể xem xét được tổng quan nhưng vẫn

Chương trình kiểm toán Mục tiêu THỦ TỤC PHÂN TÍCH

So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền năm nay so với năm trước. Giải thích những biến động bất thường.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

- Rủi ro tiềm tàng: Do đây là rủi ro tồn tại khách quan, do đặc điểm tính chất ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp quyết định, không phụ thuộc vào

công việc kiểm toán. Do những đặc trưng vốn có của tiền và tương đương tiền

mà rủi ro tiềm tàng có thể được đánh giá ở mức cao, KTV luôn phải đặc biệt chú

ý đen loại rủi ro này.

- Rủi ro kiểm soát: Qua việc nghiên cứu KSNB, KTV sẽ xem xét, đánh giá mức

rủi ro kiểm soát của khoản mục tiền và tương đương tiền. Các sai sót có thể xảy

ra gồm: vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phê duyệt, chưa có quy

định về định mức tồn quỹ,..

- Rủi ro phát hiện: Loại rủi ro này hoàn toàn phụ thuộc vào công việc của KTV nên KTV cần phải nắm chắc về quy trình kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền, nâng cao trình độ và tích lũy kinh nghiệm kiểm toán để giảm thiểu

rủi ro.

1.2.2.5. Tìm hiểu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Tìm hiểu kiểm soát nội bộ:

Đe có hiểu biết về KSNB của khách thể kiểm toán, công ty kiểm toán có thể thực hiện bảng tường thuật với doanh nghiệp quy mô nhỏ và bảng câu hỏi về KSNB đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hoặc sử dụng lưu đồ, sơ đồ với doanh nghiệp có quy mô lớn để thể hiện quy trình kiểm soát được thiết ke với từng khoản mục, từ đó có cái nhìn tổng thể và hiểu biết sâu sắc hơn về hệ thong KSNB của doanh nghiệp.

Với khoản mục tiền và tương đương tiền, KSNB là thủ tục kiểm soát nhằm bảo vệ sự an toàn với các tài khoản tiền và tương đương tiền, ghi sổ khoản mục tiền và tương đương tiền đúng đắn và có căn cứ hợp lý, trung thực. KTV cần thực hiện

Sinh viên: Hoàng Thanh Huyền GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh

- Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB không hiệu quả. - Hệ thống ke toán và hệ thong KSNB không đầy đủ.

- KTV không thể thu thập đầy đủ thông tin để đưa ra nhận định về hệ thống ke toán và KSNB tại đơn vị.

Trong trường hợp rủi ro được đánh giá ở mức cao, KTV phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản. Ngược lại, nếu rủi ro được đánh giá ở mức thấp thì KTV có thể thu hẹp được phạm vi của thử nghiệm cơ bản.

1.2.2.6. Xây dựng chiến lược, kế hoạch chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán (CTKT) là những chỉ dẫn cho KTV và trợ lý kiểm toán và là phương tiện ghi chép cũng như kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. CTKT sẽ xác định các thủ tục kiểm toán đối với các phần hành, quy mô chọn mẫu, thời gian bắt đầu, kết thúc cuộc kiểm toán,... CTKT được lập bắt buộc đối với mọi cuộc kiểm toán và là căn cứ để KTV tiến hành theo trình tự và ke hoạch định trước.

- Đánh giá Phân tích biến động thu chi tiền m⅞t và tiền gửi ngân hàng

trong

năm. Giải thích các nguyên nhân biến động bất thường. Tổng hợp và giải thích nội dung đối ứng tài khoản.

KIỂM TRA CHI TIẾT

Đối chiếu số dư đầu năm với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm toán khác

- Tính chính xác

Thu thập Biên bản kiểm kê quỹ của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu sổ quỹ, số chi tiết tại cùng thời điểm. Xem xét các kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với tiền m⅞t để đánh giá độ tin c⅞y của tài liệu kiểm kê.

Thu thập các Biên bản đối chiếu giữa đơn vị và ngân hàng, các sổ phụ, sao kê tài khoản... tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số chi tiết tại cùng thời điểm. Gửi thư xác nhận.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

- Quyền và nghĩa

vụ Kiểm tra đến chứng từ gốc/kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh

sau. để khẳng định tính có thật, tính chính xác của các khoản tiền đang chuyển, tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ.

- Hiện hữu

quý, nếu có) tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số dư của sổ quỹ và sổ chi tiết tại ngày kết thúc kỳ kế toán, đảm bảo toàn bộ các quỹ của doanh nghiệp đều được kiểm kê.

- Đầy đủ

- Quyền và nghĩa

vụ Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền m⅞t trước ho⅞c sau ngày

kết thúc kỳ kế toán: Tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu/chi đối với các nghiệp vụ phát sinh sau ho⅞c trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sổ quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch. Lập bảng đối chiếu số dư được kiểm kê với số liệu trên sổ cái và báo cáo tài chính. Kiểm tra chứng từ chứng minh cho các khoản chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và số liệu ghi sổ( nếu có)

Tiền gửi ngân hàng, tương đương tiền

Lập và gửi thư xác nhận cho các ngân hàng lần 1.

Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm: Gửi thư xác nhận lần 2.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

- Quyền và nghĩa

vụ Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi

tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).

Neu không nhận được thư xác nhận: Thực hiện thủ tục thay thế: kiểm tra sổ phụ, sao kê phát sinh trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán.

Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận: Thu thập giải trình bằng văn bản của khách hàng về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác. Thu thập toàn bộ hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn còn số dư tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Ket hợp với KTV thực hiện kiểm tra chỉ tiêu “Các khoản đầu tư tài chính” để xem xét tính hợp lý của các khoản tương đương tiền.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

- Trình bày và thuyết

minh Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng, đồng thời ước

tính thu nhập tài chính liên quan đến các khoản tiền gửi tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

Tiền đang chuyển:

Đối chiếu các séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với sổ phụ ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra xem liệu các khoản tiền đó có được ghi chép vào sổ phụ ngân hàng của năm tiếp theo không.

- Hiện hữu

- Đầy đủ

Đối với các số dư có gốc ngoại tệ

Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán - Tính đánh giá

chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản tiền và tương đương tiền trên BCTC

- Trình bày và thuyết

minh

Kiểm tra chứng từ thu, chi tiền - Hiện hữu

Chọn mẫu việc thu tiền, tiền gửi ngân hàng được ghi nhận và kiểm tra với chứng từ gốc

- Đầy đủ

Kiểm tra tính đúng kỳ (kết hợp với các phần hành liên quan): Kiểm tra các khoản thu, chi lớn ho⅞c bất thường trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra tính hợp lý và tính đúng kỳ trong việc ghi nhận.

- Hiện hữu

- Trình bày và

thuyết minh

Sinh viên: Hoàng Thanh Huyền GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh

1.2.3.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát và đánh giá kiểm soát nội bộ

Tìm hiểu kiểm soát nội bộ

Tìm hiểu về mặt thiết ke, ban hành các văn bản, quy che, nội quy liên quan đen khoản mục tiền và tương đương tiền. Các thủ tục kiểm toán:

- Yêu cầu ban giám đốc và các cá nhân khác như ke toán trưởng, thủ quỹ, ke toán tiền... cung cấp quy che về hạn mức tồn quỹ, hạn mức chi đối với từng chức năng

của người đảm nhận được chi, quy định về xét duyệt thanh toán,..

- Đọc các văn bản quy định đó kết hợp phỏng vấn các bộ phận, cá nhân liên quan trong việc thiết ke, ban hành các nội quy, quy che để từ đó đánh giá trên các khía

cạnh: tính đầy đủ của các quy định kiểm soát, tính chặt chẽ và phù hợp của quy che KSNB đối với đặc điểm đơn vị.

Tìm hiểu về mặt vận hành của quy che KSNB để xem các quy che và thủ tục kiểm soát được thiết ke có được thực hiện thường xuyên, liên tục và hiệu quả không? Các thủ tục kiểm toán:

- Phỏng vấn ke toán trưởng, ke toán tiền và tương đương tiền bằng cách sử dụng bảng hỏi về KSNB các vấn đề liên quan như: việc phân chia trách nhiệm giữa chức năng quản lý, tính toán và theo dõi nguồn tiền ra, vào, hạn mức tồn quỹ,

Khóa luận tốt nghiệp 24 Học viện Ngân Hàng

- Xem xét quy định của quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ về các khoản

Một phần của tài liệu 619 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH ernst young việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w