Quy trình kiểm toán BCTC chung do Công ty kiểm toán Quốc tế thực hiện

Một phần của tài liệu 536 hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện (Trang 59 - 84)

pháp quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tài tình của ban lãnh đạo, công ty đã gặt hái được nhiều thành tựu, lợi nhuận giữ lại tăng vượt trội, giúp cho việc mở rộng hoạt động của iCPA trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn.

2.1.4. Quy trình kiểm toán BCTC chung do Công ty kiểm toán Quốc tế thực hiện hiện

Đối với Công ty Kiểm toán Quốc tế (iCPA), công việc của kiểm toán viên được thực hiện theo phương pháp kiểm toán chuẩn IAM (iCPA Audit Methodology), bên cạnh đấy công ty sử dụng phần mềm kiểm toán AS2 (Auditing System 2). Phương pháp kiểm toán IAM này được tạo dựng và phát triển dựa trên chương trình

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

kiểm toán của hãng thành viên và dựa trên cơ sở các cơ sở chuẩn mực kiểm toán tại Việt Nam và Quốc tế.

Công việc kiểm toán BCTC tại Công ty iCPA được thể hiện chi tiết tại Phụ luc 1. Mỗi công việc trong quy trình kiểm toán đều được chia nhỏ, nhằm thu thập đầy đủ, cụ thể các bằng chứng kiểm toán cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho công việc. Điều này giúp KTV dễ dàng theo dõi và có thể đưa ra kết luận chính xác.

Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế

Với mỗi Công ty kiểm toán, việc đánh giá, kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán được đánh giá là cần thiết và vô cùng quan trọng nhằm thể hiện sự minh bạch, chính xác cũng như tạo độ tin cậy tới khách hàng. Và Công ty Kiểm toán Quốc tế (iCPA) cũng vậy, việc kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán được thực hiện qua ba cấp: Trưởng phòng kiểm, Chủ nhiệm kiểm toán, Giám đốc. Tại mỗi cấp đều thực hiện kiểm tra, giám sát, theo dõi chi tiết quá trình làm việc và các sự kiện phát sinh trong giai đoạn tiến hành cuộc kiểm toán.

Giai đoạn lập kế hoạch: Tại bước đầu, trưởng nhóm kiểm toán lập nhóm khảo sát nhằm tìm hiểu rõ quy mô, đặc điểm ngành nghề cũng như loại hình của khách hàng. Không những vậy, KTV cần tìm hiểu về bộ máy quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây cũng như các chính sách kế toán của đơn vị khách hàng đang áp dụng. Sau đó, trưởng nhóm kiểm toán tập hợp, rà soát lại những thông tin đã được thu thập tại bước này.

Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trưởng nhóm kiểm toán phân công công việc về mỗi phần hành, khoản mục cho tùng KTV dựa theo năng lực của mỗi người. Khi kết thúc ngày làm việc, trưởng nhóm kiểm toán sẽ đánh giá công việc của mỗi KTV được giao nhằm đảm bảo hiệu quả công việc cũng như đúng với tiến độ đã được đề ra. Bên cạnh đấy, trưởng nhóm sẽ kiểm tra chất lượng công việc, soát xét tính đầy đủ và sự tin cậy của các bằng chứng đã được KTV thực hiện.

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Giai đoạn lập báo cáo: Tại giai đoạn này, trưởng nhóm kiểm toán sẽ là người chỉ đạo, hướng dẫn tổ lập Báo cáo nhằm đảm bảo tính chính xác, minh bạch và đầy đủ. Trên Báo cáo cần được tổng hợp ý kiến và kết quả của nhóm kiếm toán trong Biên bản kiểm toán, nhằm đảm bảo báo cáo được lập đúng mẫu và tuân thủ đúng các quy trình, chuẩn mực. Sau khi hoàn thành, báo cáo kiểm toán được đánh giá, soát xét lại qua các cấp Trưởng phòng kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán, Giám đốc.

Giai đoạn sau mỗi mùa kiểm toán: Công ty Kiểm toán Quốc tế thực hiện soát xét các hồ sơ trên cơ sở lập nhóm IPR (Internal Practice Review). Trong nhóm soát xét này bao gồm: Ban Giám đốc, Chủ nhiệm kiểm toán sẽ chọn mẫu các hồ sơ kiểm toán đã được thực hiện với mục địch kiểm tra, đánh giá lại với nguyên tắc soát xét chéo. Cụ thể, mỗi Chủ nhiệm kiểm toán và thành viên Ban giám đốc sẽ kiểm tra và đánh giá cho những hợp đồng khác.

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

2.2. Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán

Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA) thực hiện 2.2.1. Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định của Công ty Kiểm toán

Quốc tế (iCPA)

Tại Công ty Kiểm toán Quốc tế (iCPA), quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ được làm nghiêm ngặt, chặt chẽ, đảm bảo tính đúng đắn và xác thực. Quy trình được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 2.

2.2.2. Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA) thực hiện tại Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm DEV

Để có cái nhìn chân thực và rõ nét nhất về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ do iCPA thực hiện, sau đây là quy trình của cuộc kiểm toán tại đơn vị Công ty Cổ phần văn phòng phẩm DEV cho năm tài chính kết thúc 31/12/2020.

2.2.2.1. Tổng quan về khách hàng DEV

Được thành lập vào tháng 12 năm 2006 với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 021033200014 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hải Phòng cấp. Số vốn điều lệ ban đầu của Công ty là 56 tỷ đồng với 100% vốn đầu tư trong nước. Từ một doanh nghiệp nhỏ, trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, DEV đã vươn lên thành một công ty kinh doanh lớn mạnh, độc lập. Với tổng diện tích 5ha, công ty được đầu tư đồng bộ từ hệ thống máy móc thiệt bị hiện đại, đến các nhà xưởng, vật tư đáp ứng các tiêu chuẩn của quốc tế. Hoạt động chính của Công ty là chuyên sản xuất, phân phối các sản phẩm như: thùng carton, in bìa, sản phẩm nhựa PP và các loại văn phòng phẩm khác.

Mục tiêu của Công ty hướng đến tạo dựng tên tuổi, xây dựng thành một trong những công ty sản xuất văn phòng phẩm hàng đầu cả nước. Tính tới thời điểm này, Công ty đang duy trì sự tăng trưởng ổn định, xuất khẩu ra các nước trên thế giới được

CÔNG TY KIỂM TOÁN QƯÔC TÉ

Thành viên Kiểm toán AGN International

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

2.2.2.2. Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cô định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần DEV.

a. Lập kế hoạch kiểm toán

Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng

Việc chọn lựa đơn vị được kiểm toán được đánh giá là cần thiết, thể hiện sự kỹ lưỡng, xem xét để đảm bảo giảm thiểu các vấn đề khó khăn, tranh chấp cho công việc của KTV. Tại iCPA, trước khi thực hiện công việc kiểm toán, việc đánh giá sơ bộ về khách hàng được đặt lên hàng đầu, không chỉ giúp giảm khó khăn trong việc thực hiện mà còn hạn chế các vấn đề về pháp lý, kinh tế. Bởi vậy, Công ty Kiểm toán Quốc tế đã lựa chọn kiểm toán Công ty khách hàng DEV theo các tiêu chí sau:

- Công ty CP Văn phòng phẩm DEV đã được iCPA kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2019. Có thể thấy, DEV là khách hàng cũ của iCPA

- Công ty khách hàng không thay đổi bộ máy nhân sự, ban điều hành, cũng như không có sự tranh chấp ở trong và ngoài công ty.

- Trong năm 2020, tình hình kinh doanh của DEV được đánh giá là tốt, không phạm pháp hay vi phạm các điều luật kinh tế nước ngoài.

- Hệ thống kế toán và Kiểm soát nội bộ không có sự thay đổi đáng kể, không ảnh hưởng tới việc thực hiện cũng như cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính của đơn vị.

Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán

Kết thúc việc lựa chọn và chấp nhận khách hàng, iCPA cùng Công ty DEV thống nhất và ký kết hợp đồng kiểm toán tại ngày 24/1/2021, theo hợp đồng kiểm toán số 2xx/2020/HĐKT-iCPA.

Tại đây, iCPA tiến hành lựa chọn nhóm nhân sự cho cuộc kiểm toán tại Công ty CP Văn phòng phẩm DEV:

Thành viên Ban giám đốc: Khúc Đình Dũng Chủ nhiệm kiểm toán: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Kiểm toán viên (trưởng nhóm): Nguyễn Thị Ngọc Ngân Trợ lý kiểm toán 1: Nguyễn Thị Diệu Linh

Trợ lý kiểm toán 2: Nguyễn Hoàng Mai

Người soát xét: Nguyễn Thị Thanh Hoa, Khúc Đình Dũng

Dựa vào năng lực chuyên môn của từng thành viên trong nhóm kiểm toán, trưởng nhóm sẽ phân công công việc theo chức năng, khoản mục nhằm đảm bảo mọi người đều có thể hoàn thành công việc, đáp ứng đủ và đúng yêu cầu đã được đề ra.

Tên khách hàng: Công ty Co phần Văn phòng plìấm DEV

Ngày khóa sổ: 31/12/2020

Nội dung: Phân công công việc

Công việc Người thục

hiện

Lạp kế hoạch kiếm toán NTNN

Kiểm tra KSNB NTNN

T iền và tương đương hển các khoản đau tư tài chính ngan hạn, các

khoản chi phí NHM

Các khoản công nợ; thuế và các khoản phải nộp nhà nước, hàng tồn

kho, lập báo cáo NTDL

Tài sản CO định, chi phí phải trả NHM

Von chủ sở hữu và các khoản mục còn lại NTNN

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Theo bảng phân công công việc nêu trên, người phụ trách kiểm toán khoản mục TSCĐ là trợ lý kiểm toán 1: Nguyễn Hoàng Mai.

Thời gian thực hiện công việc kiểm toán được dự kiến:

- Bắt đầu kiểm toán: 12/03/2021

- Kết thúc kiểm toán: 15/03/2021

- Soát xét và lưu hồ sơ: 16/03/2021

- Phát hành báo cáo kiểm toán: 20/03/2021

Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm DEV là khách hàng cũ tại iCPA, do đó các KTV đã có cơ hội được tiếp xúc từ năm trước. Bởi vậy, khi kiểm toán cho DEV trong năm nay, KTV chỉ cần cập nhật những thông tin thay đổi và hoàn thiện công việc trong năm 2020. Tại đây, các KTV thực hiện thu thập các thông tin như phỏng vấn phía lãnh đạo, yêu cầu khách hàng cung cấp, bổ sung các tài liệu liên quan đến công việc cần thực hiện và tập hợp lại bổ sung vào Hồ sơ kiểm toán trong năm 2020.

Tại đây, các tài liệu cần thiết mà KTV đã thu thập được: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Chính sách kế toán, Biên bản họp hội đồng cổ đông, Quyết định bổ nhiệm trong công ty, Sơ đồ tổ chức phòng ban, tổ chức nhân sự phòng kế toán. Sau khi nắm bắt được thông tin, KTV đã tổng hợp và ghi lại kết quả thể hiện ở Hồ sơ khách hàng (Phụ lục 3) và Thông tin về TSCĐ (Phụ lục 4).

Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính

Từ bảng BCTC của Công ty CP Văn phòng phẩm DEV, KTV nhận thấy sự biến động của năm nay (2020) so với năm trước (2019) là không đáng kể, tăng 0,1%. Điều này thể hiện doanh nghiệp đang giữ vững trạng thái phát triển và không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh Covid-19. Với tài sản ngắn hạn, khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, với 556.192.959.929 VNĐ tương ứng với 58,8%, tăng hơn 22,5% so với cùng kỳ năm trước. Hơn nữa, ở tài sản dài hạn, khoản

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

mục tài sản cố định chiếm 11,8%, bao gồm các nhóm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Số liệu này đã giảm nhẹ so với đầu năm, từ 16,3% còn 11,8%.

Với phần nguồn vốn của doanh nghiệp, KTV nhận thấy nợ phải trả đã giảm 4,4% so với số liệu đầu năm. Bên cạnh đấy, vốn chủ sở hữu tăng đáng kể (42,1%), điều này cho thấy doanh nghiệp đã có sự đầu tư lớn và dần dần phát triển hơn. Tuy nhiên, số liệu trên BCTC đang thể hiện khoản mục nợ phải trả cao hơn so với vốn chủ sở hữu. Đây có thể là khó khăn của doanh nghiệp vì khả năng tự chủ tài chính thấp dẫn tới rủi ro tài chính cao.

S T T

Câu hòi Không áp

dung__________

Không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Đánh giá chung về kiểm soát nội bộ và rủi ro

Việc tìm hiểu và đánh giá kiểm soát nội bộ được coi là rất quan trọng trong việc thực hiện công việc kiểm toán. KTV có thể dễ dàng hiểu để lập kế hoạch, các thủ tục kiểm toán để đưa ra mức rủi ro chấp nhận được. Tại iCPA, KTV sẽ gửi tới khách hàng bảng câu hỏi để hiểu được mức độ thực hiện đối với quy trình kiểm toán TSCĐ. Sau đó, KTV sẽ phỏng vấn kế toán của khách hàng về quy trình mua sắm, sử dụng, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, cách ghi nhận tăng, giảm giá trị trong năm.

TẢI SÁN'có ĐỊNH

~

ɪ Sò TSCD có đươc lãp chi úẽt đảv đu theo quv đinh cua cóng tv không0 V

Tnrớc khi thực hiện mua TSCD, phiêu đẻ nghị mua hàng có được lập vã phê

duvệt bôi ngưòi có th≡ quvẽn không0_______________________________________ V

O

5 Có ki⅛ kẽ dinh kv TSCD vã đòi chiểu vói sô kể toán không?___________________ V

4 Khi nhượng bân hay thanh lỷ TSCĐ, có lập hội đông thanh Ẹ' đê xác định giá tri

còn lai cua TSCD theo đúng QUV đinh không0____________________________ V

5 Kê toán có theo dõi, ghi chép đày đu vói những tài san đã hêt khâu hao

nhưng van sữ dụng không0_______________________________________________ V

6 Còng ty’ có tách bạch cãc chức nâng đẽ nghị mua sâm, phê chuãn, báo quan

và ghi so TSCD không0__________________________________________________ V ~Việc tinh khâu hao TSCD có nhát quán vói các nám trước không?_______________ V

8 TSCD tăng giam do mua săm hay thanh Ẹ- trong nãm có được ghi nhận kịp

thòi không0____________________________________________________________ V

9 Có thê đôi chiêu ngược tữ TSCD lên sô chi tièt TSCD được không0 Cóng

tv cỏ đãt mà the quan Iv tài san không0_____________________________________ V

10 Còng ty’ có biện pháp bao vệ chỏng trộm cãp, hòa hoạn hay mua báo hi⅛ cho TSCD không0______________________________________________________ V

Năm sử dụng ước tính

Nhà xưởng và vật kiến trúc 05 - 25

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ

- Chính sách mua sắm TSCĐ

+ Các phòng ban khi có nhu cầu mua sắm tài sản, vật tư phục vụ công việc cần phải thực hiện lập kế hoạch mua sắm tài sản và gửi tới các phòng kế hoạch để thẩm

Khóa luận tôt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

định và rà soát. Sau khi được xác minh, bản tổng hợp kèm hồ sơ sẽ được chuyển tới phòng Tài chính Ke toán. Tại đây, hồ sơ được rà soát một lần nữa về tính hợp lý và cần thiết, cũng như giá của vật tư để báo lên Tổng Giám đốc phê duyệt.

+ Với nhu cầu mua sắm TSCĐ do hỏng, cần thay thế, không có trong kế hoạch thì TSCĐ đó cần được đánh giá, kiểm tra, xác minh bởi phòng kỹ thuật. Từ đó Giám đốc xem xét, cân nhắc và phê duyệt, tiếp đến được tiến hành các thủ tục mua sắm. Việc phát sinh nhu cầu mua mới TSCĐ đột xuất không được vượt quá tổng ngân sách của doanh nghiệp đã được phê duyệt.

+ Khi tiến hành mua sắm TSCĐ, phòng kế hoạch cần tham khảo, thu thập 3-5 phiếu báo giá từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau để có thể so sánh được về cả giá thành và chất lượng.

- Chính sách thanh lý, nhượng bán TSCĐ

+ Công ty chủ động nhượng bán, thanh lý TSCĐ đã lạc hậu, hư hỏng, không có nhu cầu sử dụng hay hết thời gian sử dụng để thu hồi vốn.

+ Hội đồng quản trị có thể ủy quyền cho Ban Giám đốc có thể quyết định, xem xét các phương án thanh lý nhượng bán TSCĐ. Ban Giám đốc có quyền quyết định thanh lý giải quyết các TSCĐ có giá trị còn lại nhỏ hơn 3 tỷ đồng.

+ Với các phương án nhượng bán, thanh lý TSCĐ trên 3 tỷ đồng, Hội đồng quản trị cần thông qua và trình bày với Đại hội đồng cổ đông quyết định.

- Chính sách khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ hữu hình và vô hình được tính theo phương pháp đường thằng theo thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính. Thời gian sử dụng ước tính khấu hao TSCĐ hữu hình như sau:

Máy móc và thiết bị 05 - 16

Phương tiện vận tải 05 - 12

Thiết bị, dung cụ quản lý 06 - 18

Một phần của tài liệu 536 hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện (Trang 59 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w