Mối quan hệ giữa các đơn vị khách hàng và đơn vị kiểm toán phải là mối quan hệ đồng hành cùng phát triển. Sự hỗ trợ nhiệt tình sẵn sàng trợ giúp từ đơn vị khách hàng sẽ giúp KTV giải quyết công việc, nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Bên cạnh đó, đơn vị khách hàng cần tạo điều kiện, cung cấp tài liệu đầy đủ cho KTV tránh việc làm khó lẫn nhau.
3.3.4. về phía kiểm toán viên
Việc hoàn thiện quy trình kiểm toán muốn đạt được kết quả tốt cần có sự hợp tác lớn
từ phía kiểm toán viên. Do vậy, KTV cần không ngừng nâng cao năng lực bản thân cũng như tích cực trao đổi với các kiểm toán viên thực hiện các phần hành kiểm toán khác trong
cùng cuộc kiểm toán. KTV cần ý thức được tầm quan trọng của mình trong cuộc kiểm toán, cần tích cực học hỏi cập nhật kiến thức qua kiểm toán viên khác có nhiều kinh nghiệm, qua sách báo, tạp chí... thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức quy định mới của pháp luật... Tham gia tích cực vào các khóa đào tạo nghiệp vụ của Công ty cũng như của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)
Cùng với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế càng cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, buộc các Công ty kiểm toán phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính là sự tất yếu và cần thiết. Với những giải pháp được đề xuất trên cơ sở hạn chế trong việc áp dụng thực hiện thủ tục kiểm toán trong quy trình kiểm toán như đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán, áp dụng thủ tục phân tích, chọn mẫu kiểm tra chi tiết... hy vọng sẽ góp phần vào hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long T.D.K thực hiện.
Sinh viên: Mai Huy Anh - K19CLC-KTA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ những trình bày của em về đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long T.D.K — chi nhánh Hà Thành ”.
Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long T.D.K đã mang lại cho em cơ hội để tiếp xúc với một tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp trên thực tế, cơ hội tham gia vào cuộc kiểm toán với vai trò trợ lý kiểm toán, đây là cơ hội giúp em có được những kiến thức thực tế, trau dồi vốn kiến thức đã được học ở trường thông qua tiếp cận trực tiếp, qua đó cũng giúp em có những hiểu biết, định hướng nhất định về nghề nghiệp, chuẩn bị đủ hành trang trước khi ra trường.
Kết hợp kiến thức được học ở trường và kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình
thực tập, việc chọn đề tài về kiểm toán khoản mục tài sản cố định đã giúp em có được cái nhìn tổng quan về quy trình kiểm toán nói chung và kiểm toán tài sản cố định nói riêng. Đồng thời việc nghiên cứu đề tài kết hợp với việc trực tiếp tham gia các cuộc kiểm toán tại
khách hàng em nhận thấy những ưu, nhược điểm trong quy trình kiểm toán nói chung và trong kiểm toán tài sản cố định nói riêng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Thăng Long T.D.K.
Trong quá trình thực hiện khóa luận dù đã cố gắng hết sức nhưng khóa luận vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được lời nhận xét, góp ý từ các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn những nghiên cứu khoa học sau này. Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị nhân viên công ty Thăng Long T.D.K và thầy giáo - PGS.TS Lê Văn Luyện đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin kính chúc mọi người sức khỏe dồi dào và đạt được mọi điều mong muốn.
Tên Ngày Người soát xét 1 Người soát xét 2 Người soát xét 3
Sinh viên: Mai Huy Anh - K19CLC-KTA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Slide bài giảng kiểm toán căn bản, khoa Ke toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng.
2. Slide bài giảng kiểm toán tài chính 1 khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng.
3. Slide bài giảng kế toán tài chính 1 khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng.
4. Giáo trình Kiểm toán tài chính - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - GS.TS Nguyễn Quang Quynh, PGS.TS Ngô Trí Tuệ
5. Chương trình kiểm toán mẫu VACPA cung cấp 6. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 7. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA
8. Hồ sơ kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K
9. http://vacpa.org.vn
10. https://kiemtoanthanglong.vn
11. Thông tư số 200/2014/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014
12. “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH An Việt thực hiện” Chu Thị Hoa (2017)
13. “Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính
do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện” Lê Minh Hiếu (2018)
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu mẫu A120. Đánh giá rủi ro hợp đồng
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG -T.D.K- CN HÀ THÀNH
P2209, Chung cư Central Point sô 219 Trung Kính, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Tên khách hàng: CÔNG TY ABC Ngày khóa số: 31/12/2019
Nội dung:
CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG
Họ và tên Vị trí Ghi chú
Ông Vũ Cương L Chủ Tịch
Bà Vũ Thị H Thành Viên
Bà Vũ Thị M Thành Viên
I. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Tên KH: CONG TY ABC
2. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Nguyễn Thị T - Chức danh: Kế toán trưởng
3. Địa chỉ: SÔ nhà 00X, Phô Cao Sơn, Phường Kim Tân, Thành phô Lào Cai, Tỉnh Lào Cai, Việt Nam
Email: Website: 4. Loại hình DN Công ty CP niêm yết Công ty TNHH DN có vôn ĐTNN Công ty hợp danh Công ty Cổ phần HTX DNNN Loại hình DN khác □ □ □ □ 0 □ □ □ 72 DN tư nhân Q
5. Năm tài chính: từ ngày: 01/01/2019 đến: 31/12/2019 6. Các cổ đông chính, HĐQT và (tham chiếu
Có Không Không áp dụng Các sự kiện của năm hiện tại
7. Mô tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết lập như thế nào:
Khách hàng lâu năm
8. Họ và tên người đại diện cho DN: Bà Vũ Thị H - Chức danh: Tổng Giám Đốc 9. Tên ngân hàng DN có quan hệ:
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam
10. Mô tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.
- Xây dựng, khai thác vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
11. Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...):
- Không có
12. Giá trị vốn hóa thị trường của Doanh nghiệp (đối với Công ty niêm yết): - Không có
13. Chuẩn mực và Chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC -Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/214/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán của Bộ Tài chính.
14. Chuẩn mực kiểm toán mà KTV và Công ty kiểm toán áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán
+ Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
15. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành
Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính cho kỳ hoạt động kết thúc ngày 31/12/2019.
16. Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan sử dụng BCTC đó.
+ Khắc phục những yếu điểm hệ thống kế toán, đảm bảo những thông tin phản ánh trên Báo cáo tài chính là trung thực, hợp lý phục vụ tốt nhất cho các đối tượng sử dụng thông tin trên BCTC của Công ty.
Công ty có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH.
0 □ □
Có bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ.
□ 0 □
Có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ trên BCKT năm nay.
0 □ □
Liệu có dấu hiệu nào về sự lặp lại về những giới hạn tương tự như vậy trong tương lai không.
□ 0 □
BCKT năm trước có bị ngoại trừ. 0 □ □
Có nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH. □ □ □
□ □ □
Mức phí
Tổng phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của Công ty.
□ 0 □
Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán.
Có khoản phí nào quá hạn phải thu trong thời gian quá dài.
□ 0 □
Quan hệ với khách hàng
Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm vi chuyên môn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến KH.
□ 0 □
Thành viên BGĐ của Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc BGĐ của KH.
-O- 0 □
Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.
-O- 0 □
Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của KH:
-O- 0 □
- thành viên của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên BGĐ) □ 0 □
- thành viên BGĐ của Công ty □ 0 □
- cựu thành viên BGĐ của Công ty □ 0 □
- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên
□ 0 □
Có thành viên BGĐ hoặc thành viên nào của nhóm kiểm toán sắp trở thành nhân viên của KH.
□ 0 □
Liệu có các khoản vay hoặc bảo lãnh, không giống với hoạt động kinh doanh thông thường, giữa KH và Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán.
□ 0 □
Mâu thuẫn lợi ích
Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại khác.
□ 0 □
Cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán
Công ty có cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH có thể ảnh hưởng đến tính độc lập.
□ 0 □
Khác
Có các yếu tố khác khiến chúng ta phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm toán.
Tên khách hàng: CÔNG TY ABC Tên Ngày Ngày khóa sổ:
31/12/2019
Người thực hiện Người soát xét 1
Nội dung: Tìm hiểu chu trình TSCĐ và XDCB Người soát xét 2 Người soát xét 3
75
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐÒNG
Cao □ Trung bình 0 Thấp □
IV. GHI CHÚ BÔ SUNG
V. KẾT LUẬN
Chấp nhận khách hàng: Có 0 Không □
A. MỤC TIÊU:
(1) Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD quan trọng; (2) Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình KD này;
(3) Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB; (4) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.
B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN: 1. Hiểu biết chủ yếu về TSCĐ và XDCB
(1) Các loại TSCĐ chính (hữu hình, vô hình, thuê tài chính, BĐSĐT), chi phí XDCB dở dang của DN và tỷ trọng của từng loại trong tổng tài sản của DN:
+Tài sản cố định: 40,23% trên tổng tài sản, Trong đó: - TSCĐ hữu hình chiếm 36,82%
STT Mô tả các nghiệp vụ trọng yếu của chu trình Thủ tục kiểm soát Thẩm quyền phê duyệt Tài liệu kèm theo (2) Thẩm quyền phê duyệt mua sắm TSCĐ (theo Điều lệ và các quy chế của DN):
- Giám đốc Công ty.
(3) Quy chế và phương thức mua sắm TSCĐ; các quy định về quản lý TSCĐ, trùng/đại tu TSCĐ:
- Không có quy chế
2. Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng
(1) Phương pháp kế toán TSCĐ, chi phí XDCB dở dang và trích khấu hao TSCĐ:
- Khấu hao theo đường thằng.
- Kế toán Theo quy định tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.
(2) Các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng (như ước tính thời gian sử dụng hữu ích):
- Theo quy định tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.
(3) Cách thức phân loại chi phí khấu hao thành chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý (TSCĐ bộ phận nào được hạch toán vào TK 6274, TK 6414, TK 6424):
- Tài sản sử dụng cho bộ phận quản lý được phân bổ vào tài khoản 642.
- Tài sản sử dụng cho bộ phận bán hàng được phân bổ vào tài khoản 641.
(4) So sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán và có nhất quán với năm/kỳ trước hay không:
- Phù hợp và nhất quán.
(5) Các thay đổi chính sách kế toán và các ước tính kế toán: - Không có. (6) Các chính sách kế toán khác - Không có. 77 3. Mô tả chu trình “TSCĐ và XDCB”
Bộ phận có nhu cầu lập tờ trình/đề xuất mua sắm/đầu tư TSCĐ
Giám đốc phê duyệt
Giám đốc ^2 [Bộ phận chịu trách nhiệm] thu thập báo giá, đề
xuất lựa chọn nhà cung cấp
Giám đốc phê duyệt
Giám đốc ^3 Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp và theo dõi
tiến độ thực hiện
Phòng kế toán lập hợp đồng
Giám đốc
^4 Nhận bàn giao TSCĐ Bộ phận sử dụng
kiểm tra lập biên bản bàn giao hàng.
Giám đốc
^5 Kế toán mở thẻ và ghi sổ TSCĐ Căn cứ biên bản bàn giao, hóa đơn, kế toán ghi nhận tài sản cố định
Kế toán trưởng
~6 Kiểm kê TSCĐ Kế toán thực hiện
cuối năm.
Không có
4. Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục kiểm soát chính
Sai sót có thể xảy ra Mô tả kiểm soát chính (1) Đánh giá về mặt thiết kế Đánh giá về mặt thực hiện Tham chiếu đến tài liệu “walk- through test” 71) 72) 73) 74) 75)
TSCĐ được ghi nhận trong sổ kế toán nhưng không có thật
Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ phải căn cứ kế hoạch và Đề nghị mua của bộ phận có nhu cầu sử dụng và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 0 0 • Bộ phận chịu trách
nhiệm mua sắm TSCĐ phải độc lập với bộ phận sử dụng và/hoặc bộ phận kế toán.
0 0
• Phải lập Biên bản giao nhận TSCĐ có sự tham gia của nhà cung cấp và các bộ phận liên quan.
0 0
• [Bộ phận chịu trách nhiệm] phải lập bộ hồ sơ TSCĐ với đầy đủ chứng từ liên quan và cập nhật ngay khi có thay đổi.
0 0
• [Định kỳ] tổ chức kiểm kê TSCĐ với sự tham gia của cá nhân độc lập với bộ phận quản lý, sử dụng.
□ □
Mục tiêu KS (2): “Tính đầy đủ”: Mọi TSCĐ của DN (kể cả TSCĐ do DN sở hữu và TSCĐ thuê tài chính) đều được phản ánh đầy đủ trên BCTC.
Các chi phí khác (ví dụ, chi phí vận chuyển, lắp dặt...) hoặc chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu (ví dụ, chi phí nâng cấp TSCĐ) không được vốn hóa đầy đủ.
• Phân công [bộ phận chịu trách nhiệm] tập hợp các chi phí liên quan đến TSCĐ.
0 0
• Hồ sơ, chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng/giảm phải được chuyển về bộ phận kế toán để cập nhật kịp thời vào sổ kế toán.
0 0
Mục tiêu KS (1): “Tính có thật”: TSCĐ được phản ánh trên BCTC là TSCĐ có thật, được sử dụng trong quá trình SXKD hoặc phục vụ công tác quản lý.