chính
do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long T.D.K thực hiện
1.3.1. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểmtoán báo cáo tài chính toán báo cáo tài chính
1.3.1.1. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán đối với các nghiệp vụ về tài sản cố định
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán đối với các nghiệp vụ về tài sản cố định được trình bày ở bảng sau:
Sinh viên: Mai Huy Anh - K19CLC-KTA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Tình hiện hữu Các TSCĐ được ghi vào sổ là có thật
Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong kỳ đều có căn cứ ghi sổ hợp lý
Tính đầy đủ Các nghiệp vụ mua sắm, thanh lý, nhượng bán TSCĐ... phát sinh trong kỳ đều được ghi sổ;
Khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính toán và ghi sổ đầy đủ;
Chi phí và thu nhập từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đều được hạch toán và ghi sổ đầy đủ.
Quyền và
nghĩa vụ
Đơn vị thực sự sở hữu các TSCĐ được phản ánh trên bảng cân đối kế toán
vào thời điểm kết thúc niên độ;
Các TSCĐ nhận giữ hộ, không thuộc sở hữu của doanh nghiệp đều được theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán trên TK 002.
Tính giá và phân bổ
Nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ được tính giá đúng theo các nguyên
tắc, chuẩn mực kế toán;
Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng, nhất quán giữa các kỳ;
Phân bổ khấu hao TSCĐ hợp lý vào các chi phí trong kỳ, phù hợp với quy
Trình bày và khai báo
Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phải được xác định và phân loại đúng
đắn trên BCTC;
Phân loại đúng đắn TSCĐ dùng cho các mục đích khác nhau thì được trích
Phân loại đúng TSCĐ thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính.
Chính xác cơ học
Đảm bảo sự đúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ; các
chi tiết trong cộng số phát sinh của tài khoản TSCĐ trên sổ cái phải trùng
khớp với số liệu trên các sổ chi tiết TSCĐ; các con số chuyển sổ, sang
Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu kiểm toán
Sự hiện hữu Tất cả TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên BCTC là phải tồn tại thực tế tại thời điểm báo cáo. Số liệu trên các báo cáo phải khớp đúng với số liệu kiểm kê thực tế của doanh nghiệp
Quyền và nghĩa vụ
Toàn bộ TSCĐ được báo cáo phải thuộc sở hữu của doanh nghiệp, đối với các TSCĐ thuê tài chính phải thuộc quyền kiểm soát lâu dài
của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng thuê đã ký
Đánh giá Số dư các khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng quy định của Chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của doanh nghiệp Tính toán Việc tính toán số dư TSCĐ là đúng đắn không có sai sót
Đầy đủ Toàn bộ TSCĐ cuối kỳ được trình bày đầy đủ trên các BCTC Đúng đắn TSCĐ phải được phân loại đúng đắn để trình bày trên các BCTC
Sinh viên: Mai Huy Anh - K19CLC-KTA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
1.3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán đối với số dư các tài khoản TSCĐ
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán đối với số dư các tài khoản TSCĐ được trình bày ở bảng sau:
Cộng dồn Số lũy kế tính dồn trên các Sổ chi tiết TSCĐ được xác định đúng đắn. Việc kết chuyển số liệu từ các Sổ kế toán chi tiết sang sổ Sổ kế
toán tổng hợp và Sổ Cái không có sai sót
Báo cáo Các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên các BCTC được xác định đúng
theo các quy định của Chuẩn mực, chế độ kế toán và không có sai sót
19
J— ■Ị QUẢN LÝ CUỘC KIÉM TOÁN
Ị. — L
■ Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
1.3.1.3. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán đối với việc trình bày và thuyết minh khoản mục TSCĐ:
- Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: Các giao dịch, sự kiện và số dư khoản mục TSCĐ được thuyết minh thực sự xảy ra và có liên quan đến doanh nghiệp
- Tính đầy đủ: Thông tin khoản mục TSCĐ được trình bày đầy đủ trên BCĐKT và TMBCTC
- Tính chính xác và đánh giá: Số dư nguyên giá TSCĐ, khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ được trình bày chính xác, hợp lí, phù hợp với quy định kế toán hiện hành
- Phân loại và dễ hiểu: Khoản mục TSCĐ được trình bày diễn giải và thuyết minh hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu.