Đặc điểm về kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 61 - 62)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng GRDP: Tốc độ tăng trưởng bình quân 18 năm (1997-2014): 14,8%/năm

Quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2015: 70-75 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 3,2 tỷ USD.

GRDP bình quân đầu người năm 2015: 70 triệu đồng/người/năm

Cơ cấu kinh tế năm 2015: Công nghiệp - Xây dựng: 62,1%; Thương mại - Dịch vụ: 28,5%; Nông lâm thuỷ sản (%): 9,4%

Kim ngạch xuất - nhập khẩu (tổng giá trị) năm 2015: Xuất khẩu: 1,5-2 tỷ USD

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI):

- Năm 2010: Điểm 61,73; xếp hạng 15; nhóm điều hành Tốt - Năm 2011: Điểm 62,57; xếp hạng 17; nhóm điều hành Tốt - Năm 2012: Điểm 55,15; xếp hạng 43; nhóm điều hành Khá - Năm 2013: Điểm 58,86; xếp hạng 26; nhóm điều hành Khá Đầu tư trực tiếp trong nước:tính đến hết tháng 02 năm 2015 - Số lượng dự án: 578 dự án

- Tổng số vốn đầu tư đăng ký: trên 40.000 tỷ VNĐ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài: tính đến hết tháng 12 năm 2015 - Số lượng dự án: 189 dự án

- Tổng vốn đầu tư đăng ký: 3,15 tỷ USD

Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020:

Đến năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu vực và của cả nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường được bảo vệ bền vững; bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh; hướng tới trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 20 của thế kỷ 21.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)