Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2016 2018

Một phần của tài liệu 778 nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần liên doanh sơn quốc tế mỹ,khoá luận tốt nghiệp (Trang 52)

2. Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại côngty cổ

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2016 2018

Từ năm 2016 thị trường bất động sản đã hồi phục trở lại và tăng trưởng dần mạnh mẽ với nhiều công trình lớn và nhỏ được tiến hàng ở nhiều nơi trên cả nước. Nhờ đó, ngành sơn cũng phát triển theo với mức tăng trưởng khoảng 20% trong những năm qua. Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ.

Chỉ tiêu 31/12/2016 (1) 31/12/2017 (2) 31/12/2018 (3) Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 (4)=(2)-(1) (4)/(1) (5)=(3)-(2) (5)/(2) Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ_________________ 16.574.275 28.696.852 34.829.163 12.122.577 73% 6.132.311 21% Giá vốn hàng bán____________ 14.709.672 25.864.388 29.577.967 11.154.715 76% 3.713.579 14% Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ____________ 1.864.603 2.832.464 5.251.196 967.861 52% 2.418.732 85%

Doanh thu hoạt động tài chính 558 1.124 1.466 566 101% 343 36%

Chi phí tài chính____________ 434.252 276.743 1.128.182 (157.510) -36% 851.439 307%

Chi phí quản lý kinh doanh 1.597.435 2.431.110 3.958.971 833.675 52% 1.527.861 63%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh_________________ (166.527) 125.735 165.510 292.262 175% 39.775 32%

Thu nhập khác______________ 539.798 0 709.091 (539.798) - 709.091 -

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh số TT (%) Doanh số TT (%) Doanh số TT (%) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16.574.275 96,8 4 28.696.852 99.99% 34.829.163 98%

Doanh thu hoạt động tài chính

558 0.01% 1.124 0.01% 1.466 0.01%

Thu nhập khác 539.798 3,15% 0 0 709.091 1.99%

Tổng doanh

thu và thu nhập 17.114.631 %100 28.697.976 100% 35.539.720 100%

Nguồn: BCTC và tính toán từ BCTC công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

41

Từ bảng 2.1 ta có cái nhìn chung về kết quả kinh doanh của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ. Nhìn chung ta có thể nhận thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đang diễn ra thuận lợi và có tiềm năng phát triển trong tương lai.

A. về doanh thu

Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu và thu nhập của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1. Giá vốn hàng bán 14.709.672 25.864.388 29.577.967 2. Chi phí tài chính 434.252 276.743 1.128.182 3. Chi phí QLKD 1.597.435 2.431.110 3.958.971 4. Chi phí khác 343.812 0 770.000 Tổng chi phí 16.785.171 28.572.241 35.435.120

Nguồn: BCTC và tính toàn từ BCTC của công ty

Nhìn vào số liệu trong bảng, dễ thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ luôn chiếm trên 95% của tổng doanh thu. Và trong giai đoạn này thì doanh thu tăng liên tục từng năm. Cụ thể, doanh thu năm 2017 đạt 28,697 tỷ đồng tăng xấp xỉ 12,122 tỷ đồng so với năm 2016 (16,574 tỷ đồng) tương ứng với mức tăng 73%. Năm 2018 đạt 34.829 tỷ đồng tăng khoảng 6,132 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứng với mức tăng 21%. Tỷ lệ tăng 2018 so với 2017 tuy nhỏ hơn tỷ lệ tăng 2017 so với 2016 nhưng đó cũng là một thành công đáng được ghi nhận của công ty.

Doanh thu có sự biến động lớn từ năm 2016 sang 2017 là bởi vì nhiều nguyên nhân. Trước hết có thể kể tới năm 2016 qua đi cũng là lúc ngành bất động sản qua giai đoạn hồi phục nhờ gặp nhiều thuận lợi từ ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ giá đến giá nguyên liệu và từ gói giải ngân 30.000 tỷ đồng của chính phủ kết hợp với sự thu hút vốn vào đầu tư bất động sản. Sự tăng trưởng của ngành bất động sản kéo theo nhu cầu về vật liệu xây dựng và nhu cầu sơn, nhờ đó mà doanh số, sản lượng của công ty tăng đáng kể. Thêm vào đó, bản thân công ty luôn chú trọng về chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học cải tạo ưu việt hơn các sản phẩm đã có, tạo ra những sản

phẩm mới có tính năng nổi trội thị trường chưa có. Nhờ sự chủ động này mà công ty có những đơn đặt hàng từ khách hàng đặc biệt của một số công trình lớn giúp doanh thu tăng mạnh trong năm 2017.

Bước sang năm 2018, với tiềm năng phát triển của mình thì thị trường sơn Việt Nam đã đón nhận sự gia nhập đông đảo của các doanh nghiệp lớn nhỏ. Khi đó, các cuộc đua về giá, chính sách ưu đãi khách hàng, chiết khấu cho đại lý bắt đầu nổ ra. Sự cạnh tranh này làm cho doanh thu của công ty tăng chậm hơn với mức tăng trưởng khoảng 21%.

Do công ty không có những khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chính là doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty. Nên những nguyên nhân biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là nguyên nhân biến động của sự thay đổi trong doanh thu thuần.

B. về chi phí

Về phần chi phí, ta nhận thấy rằng cơ cấu chi phí chủ yếu của công ty bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh. Chiếm phần lớn trong chi phí của công ty chính là giá vốn hàng bán, những chi phí còn lại so với giá vốn hàng bán gần như không đáng kể.

Bảng 2.3: Cơ cấu chi phí của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Nguồn: BCKQHĐKD của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

35000000 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 0 ■ ■---■ ■ 2016 2017 2018

■ Giá vốn hàng bán BChi phí tài chính BChi phí QLKD BChi phí khác

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện sự biến động của các loại chi phí

Giá vốn hàng bán tăng đều hàng năm, điều này phù hợp với sự tăng trưởng của doanh thu trong giai đoạn 2016 - 2018. Giá vốn hàng bán của công ty năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 14,710 tỷ đồng, 25,864 tỷ đồng, 29,578 tỷ đồng tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 12,122 tỷ đồng, 6,132 tỷ đồng. Tuy nhiên, ta cũng nhận ra rằng năm 2017 thì mức tăng của giá vốn hàng bán xấp xỉ 76% tăng nhanh hơn mức tăng của doanh thu thuần của công ty là 73%. Sở dĩ doanh nghiệp có sự thay đổi như vậy là do giá nguyên liệu, vật liệu đầu vào tăng cao, cùng với sự canh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp cũng là một nguyên nhân khiến cho giá vốn hàng bán tăng cao. Năm 2018, chi phí giá vốn hàng bán đã bớt nóng hơn với giá vốn hàng bán chỉ tăng 14% so với năm 2017 và thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng của doanh thu.

Đứng sau giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý kinh doanh là chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu chi phí của công ty. Tuy vậy, chi phí quản lý kinh doanh so với tổng chi phí lại chiếm một tỷ lệ nhỏ. Chi phí này tăng đều hàng năm do công ty mở rộng quy mô sản xuất.

Ngoài ra, chi phí tài chính và chi phí khác chiếm tỷ trọng tương đương nhau trong tổng chi phí. Hai loại chi phí này đều có sự biến động trong giai đoạn 2016 - 2018. Chi phí tài chính năm 2017 đạt 276,7 triệu đồng có sự giảm nhẹ so với 2016

Chỉ tiêu Năm 2016_________ Năm 2017________ Năm 2018________ Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)

(434,3 triệu đồng). Đến năm 2018, công ty bắt đầu mở rộng quy mô nên chi phí lãi vay tăng mạnh dẫn tới chi phí tài chính tăng lên và đạt mức 1128 triệu đồng tức là tăng 851 triệu đồng so với năm 2017.

C. về lợi nhuận

Lợi nhuận thuần của công ty năm 2016 là -166 triệu đồng, nguyên nhân chính dẫn tới điều này là do giá vốn hàng bán tăng trưởng nhanh hơn doanh thu thuần, ngoài ra chi phí tài chính của năm này cũng khá cao. Mặc dù vậy, đến năm 2017 lợi nhuận thuần tăng lên tới mức 125,7 triệu đồng tức là tăng 292 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng với mức tăng 175%, điều này cho thấy dấu hiệu tích cực hơn. Giải thích cho sự gia tăng này chủ yếu là nhờ doanh thu bán hàng và cung cấp sản phẩm tăng mạnh trong năm.

Bước sang năm 2018, lợi nhuận thuần đạt mức 165,5 triệu đồng tương ứng với tăng 32%. Sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành sơn đã làm cho tốc độ tăng lợi nhuận thuần chậm lại. Mặt khác, chí phí QLKD và chi phí tài chính năm 2018 chiếm tỷ trọng lớn dẫn tới lợi nhuận thuần giảm đi một cách đáng kể. Vậy nên, công ty cần có những chính sách phù hợp hơn trong việc quản lý kinh doanh.

Ngoài ra, lợi nhuận khác của doanh nghiệp không ổn định qua các năm. Năm 2016, các khoản thanh lý tài sản lớn đủ bù đắp cho chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng. Lợi nhuận khác đạt 196 triệu đồng, giúp cho lợi nhuận sau thuế TNDN dương ở mức 29 triệu đồng. Năm 2017, công ty không phát sinh khoản mục thu nhập khác cũng như chi phí khác. Tiếp tục đến năm 2018, lợi nhuận khác lại bị âm do thu nhập khác từ thanh lý tài sản cố định không đủ để bù đắp cho chi phí khác với mức âm gần tới 61 triệu đồng. Mặc dù vậy, nhờ có lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm 2018 cao (166 triệu đồng) đã bù đắp hết phần thâm hụt do lợi nhuận khác gây ra. Bởi những điều này mà lợi nhuận sau thuế của công ty hiện vẫn tăng đều hàng năm, thể hiện hoạt động kinh doanh tương đối ổn định và lạc quan.

2.2 Thực trạng tình Tài sản - Nguồn vốn của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Trước khi đi vào tìm hiểu thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ trong ba năm vừa qua, ta cần đánh giá thực trạng tài sản nguồn vốn. Trong ba năm này, công ty đã có những biến động trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn của mình như sau:

45

Bảng 2.4: Cơ cấu Tài sản của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Nguồn: Tính toán từ BCĐKT của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Nhìn chung tài sản của công ty đang có xu hướng tăng, tài sản năm 2018 tăng khoảng 20,739 tỷ đồng so với cuối năm 2016. Sự tăng lên về mặt quy mô của tài sản này chứng tỏ công ty đang trên đà phát triển tốt khả năng sản xuất và kinh doanh. Về cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn và luôn chiếm hơn 60% trong giai đoạn ba năm gầy đây. Điều này là phù hợp với doanh nghiệp sản xuất như công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ. Nhưng ta có thễ dễ dàng nhận ra rằng, cơ cấu tỷ trọng tài sản dài hạn qua các năm của công ty đang tăng lên. Ban đầu, năm 2016 tỷ trọng tài sản dài hạn chỉ chiếm 9% trong cơ cấu tổng tài sản; đến năm 2018 con số này đã lên tới 34%. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng này là công ty đang tăng đầu tư vào tài sản cố định nhằm cải tiến kỹ thuật và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ dài hạn của công ty chỉ có năm 2017 là chiếm 20% tổng nguồn vốn, các năm còn lại bằng 0, Tỷ trọng nợ ngắn hạn của công ty luôn lớn hơn tỷ trọng VCSH. Công ty duy trì cơ cấu vốn này là do công ty đang tận dụng ưu điểm của nợ là chi phí lãi vay được trừ thuế thu nhập và khi sử dụng nợ thì chi phí sử dụng vốn cũng thấp hơn.

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần liêndoanh Sơn Quốc Te Mỹ doanh Sơn Quốc Te Mỹ

2.3.1 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch

2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) ' Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tiền và các khoản TĐT 1.055.711 5,6% 755.317 3,3% 3.860.323 14,1% -300.394 -28,5% 3.105.00 6 411%

2. Đầu tư tài chính

ngắn hạn__________ 0 0% 0 0% 0 0% 0

0% 0 0%

3. Các khoản phải

thu ngắn hạn 3.537.186 18,9% 8.737.669 38,5% 10.563.016 38,6% 5.200.483 147% 71.825.34 21% Tình hình tài sản ngắn hạn những năm gần đây:

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ năm 2016, 2017, 2018

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017 so với 2016 Chênh lệch 2018 so với 2017 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT

Tiền mặt 105,6 10% 151 20% 579 15% 45,4 428 Tiền gửi NH 950,4 90% 604 80% 3.281 85% -346,4 2677 Tiền và TĐT 1.056 100% 755 100% 3.860 100% -301 3105

Hình 2.4: Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu TSNH của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

■Tiền và các khoản tương đương tiền ■ Các khoản phải thu ngắn hạn

■Hàng tồn kho BTài sản ngắn hạn khác

Nguồn: Tính toán từ BCĐKT công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ giai đoạn 2015 - 2018

Từ cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ cho thấy tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản TĐT, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các TSNH khác. Công ty không phát sinh khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng tài sản ngắn hạn nên có thể coi là không đáng kể.

Từ bảng 2.5, ta thấy được tài sản ngắn hạn của công ty qua ba năm gần đây đang tăng đều tại mức 21%. Cụ thể, cuối năm 2016 tổng tài sản ngắn hạn đạt 18.726 triệu đồng, đạt 22.689 triệu đồng năm 2017 và tăng lên đến 27.384 triệu đồng năm 2018. Với lượng cầu cùa thị trường đối với ngành sơn đang tăng, công ty đang thực hiện mở rộng quy mô dẫn đến biến động các khoản mục trong tài sản ngắn hạn nhưng xu hướng chung của tổng tài sản ngắn hạn vẫn là tăng qua các năm.

Xét về cơ cấu của TSNH, năm 2016 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSNH là 73,8% còn lại là khoản phải thu chiếm 18,9%, tiền và tương đương tiền và TSNH khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Sang đến năm 2017, cơ cấu của các khoản mục không có thay đổi mạnh, hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn vẫn là hàng tồn kho và khoản phải thu ngắn hạn. Tuy nhiên, ta cũng thấy được rằng cơ cấu của HTK đang chuyển sang khoản phải thu khi mà cơ cấu HTK còn 57,5% và cơ cấu KPT tăng lên 38,5%. Điều này là hợp lý với tình hình của công ty khi mà số lượng tiêu thụ sơn tăng dần qua các năm. Năm 2018, vẫn cơ cấu như các năm trước HTK và KPT vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Nhưng khoản mục tiền và tương đương tiền của năm này lại tăng một cách mạnh mẽ khi tăng tới khoảng 5 lần so với năm 2017. Lý giải cho sự tăng mạnh này là do công ty đang đi vay để mở rộng quy mô sản xuẩt cũng như kinh doanh xuống các tỉnh khác.

Là một công ty sản xuất, cơ cấu của HTK của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ về cơ bản là hợp lý. Tuy vậy, vẫn cần phải xem xét chi tiết từng khoản mục trong TSNH thì mới có thể kết luận được về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong công ty.

A. Tiền và các khoản tương đương tiền:

Bảng 2.6: Tỷ trọng tiền và các khoản TĐT tại công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Chỉ tiêu Năm 2016_________ Năm 2017__________ Năm 2018__________ Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Phải thu khách hàng 2.837 80,2% 8.738 100% 10.563 100% Trả trước người bán 700 19,8% 0 0% 0 0% Phải thu ngắn hạn 3537 100% 8.738 100% 10.563 100%

Nguồn: BCTC và tính toán từ BCTC của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Bộ phận tiền và TĐT chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản ngắn hạn. Trong những năm gần đây, giá trị của khoản mục này lúc tăng lúc giảm tương ứng với đó là tỷ trọng (%) trong cơ cấu tài sản ngắn hạn cũng tăng giảm thất thường. Cụ thể như sau, tiền và các khoản tương đương tiền có giá trị năm 2015 là 0,315 tỷ đồng chiếm 2,3% tổng TSNH. Đến năm 2016, tỷ lệ này tăng lên khá lớn chiếm 5,6% tổng TSNH tương ứng 1,06 tỷ đồng. Công ty có được mức tăng này là nhờ năm 2016 ngành bất động sản đã khởi sắc trở lại và kéo theo ngành sơn phát triển theo. Và

Một phần của tài liệu 778 nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần liên doanh sơn quốc tế mỹ,khoá luận tốt nghiệp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w