Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại côngty cổ phần liên

Một phần của tài liệu 778 nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần liên doanh sơn quốc tế mỹ,khoá luận tốt nghiệp (Trang 66 - 76)

2. Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại côngty cổ

2.3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại côngty cổ phần liên

doanh Sơn Quốc Tế Mỹ

A. Hiệu suất sử dụng TSNH của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017/2016

Chênh lệch 2018/2017

Dễ thấy, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần liên doanh Son Quốc Te Mỹ có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016, hiệu suất sử dụng TSNH là 1,027 có ý nghĩa là với mỗi đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng sẽ tạo ra 1,027 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2017, con số này tăng lên đến 1,386 là một con số khá khả quan. Giải thích cho điều này là nhờ tốc độ tăng doanh thu thuần nhanh hon tốc độ tăng của TSNH bình quân, giai đoạn bất động sản được phục hồi kéo theo ngành son đi lên và đây là một dấu hiệu khả quan. Tuy vậy, đến năm 2018 con số này xấp xỉ 1,391 tưong ứng với mức tăng chỉ 0,005. Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty có dấu hiệu chậm trễ, có thể đi xuống trong thời gian tới.

Hệ số đảm nhiệm của công ty qua các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 0,97; 0,72; 0,71 các hệ số có xu hướng giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn có dấu hiệu tăng lên, để có 1 đồng doanh thu thuần trong một kỳ thì công ty cần đầu tư ít tài sản ngắn hạn hon kỳ trước. Tuy nhiên, sự giảm này giữa các năm là rất nhỏ, năm 2017 giảm 0,25 lần so với năm 2016, còn năm 2018 so với năm 2017 có sự thay đổi rất nhỏ 0,01 lần gần như là không đáng kể. Chứng tỏ rằng việc sử dụng tài sản ngắn hạn trong công ty phải thay đổi bằng biện pháp thích hợp hon để tài sản ngắn hạn được sử dụng một cách hiệu quả nhất.

B. Khả năng thanh toán của công ty CPLD Son Quốc Tế Mỹ * Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong những năm gần đây có biến động tăng giảm không đều. Năm 2016, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,64 lần. Với ý nghĩa là có 1,64 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Sang năm 2017, chỉ tiêu này tăng nhẹ lên 1,75. Cuối năm 2018, hệ số khả năng thanh toán giảm còn 1,16 lần tưong ứng với cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 1,16 đồng tài sản ngắn hạn; hệ số này thấp hon cả năm 2016.

- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là thấp nhưng vẫn lớn hon 1, nguyên nhân của điều này cũng là do công ty đang mở rộng kinh doanh nên nợ ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng mạnh.

52

Tuyệt đối % Tuyệt dối % l.Tiền và các khoản TĐT Triệu đồng 1.055 755 3.860 -300 -28% 3.105 411% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn Triệu đồng 0 0 0 0 0% 0 0% 3. Các KPT ngắn hạn Triệu đồng 3.537 8.738 10.563 5.201 147% 1.825 21% 4. Hàng tồn kho Triệu đồng 13.827 13.042 12.469 -785 -6% -573 -4% 5. TSNH khác Triệu đồng 307 155 493 -152 -50% 338 218% 6.TSNH Triệu đồng 18.727 22.689 27.385 3.962 21% 4.696 21% 7. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 11.422 12.972 23.626 1.550 14% 10.654 82% 8. Hệ số KNTT ngắn hạn Lần 1,64 1,75 1,16 0,11 7% -0,59 -34%

Nguồn: BCĐKT và tính toán từ BCĐKT của công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Chỉ tiêu Đơn

vị 2016 2017 2018 Chênh lệch2017/2016 Chênh lệch2018/2017 * Hệ số khả năng thanh toán nhanh

- Khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng công ty nhanh chóng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tài sản ngắn hạn mà không tính đến giá trị hàng tồn kho. Qua những con số đã tính toán được trong bảng 2.10 thì khả năng thanh toán nhanh của công ty là dưới 1 đồng thời thấp hơn hệ số trung bình ngành (với hệ số khả năng thanh toán nhanh của ngành là 1,44 lần). [28]

- Năm 2016 và năm 2018, khả năng thanh toán nhanh lần lượt đạt mức 0,43 lần và 0,63 lần, hệ số này thể hiện tình trạng doanh nghiệp đang không tốt. Nếu như trong các công trình, dự án đang thi công gặp vấn đề thì công ty sẽ gặp khó khăn về tài chính, không đảm bảo được các khoản nợ ngắn hạn được trả đúng nếu như không dùng hàng tồn kho. Trong năm 2017, chỉ số này tăng lên đạt mức 0,74 lần tăng gần gấp đôi so với năm 2016. Lý giải cho điều này là nhờ hàng tồn kho giảm 785,3 triệu đồng và khoản phải thu tăng mạnh lên tới 147% tương ứng với 5.200 triệu đồng. Hai khoản này đủ để bù đắp được khoản mục tiền và tương đương tiền và khoản mục tài sản khác giảm. Qua đó, ta nhận thấy được khả năng thanh toán nhanh của công ty còn thấp và tăng giảm không ổn định, điều này ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử tín dụng của công ty nếu có sự cố bất ngờ xảy ra.

* Khả năng thanh toán ngay

- Khả năng thanh toán ngay phản ánh khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền đang có của công ty, không phụ thuộc vào khoản phải thu hay hàng tồn kho. Trong giai đoạn 2016 - 2018, doanh nghiệp giữ hệ số này ở mức rất thấp. Năm 2016, hệ số khả năng thanh toán ngay là 0,09 lần tức là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng trả bằng 0,09 đồng tiền mặt. Năm 2017, hệ số này giảm xuống còn 0,06 lần với ý nghĩa 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo trả chỉ bằng 0,06 đồng tiền mặt. Sang 2018 thì hệ số này đã tăng lên đáng kể so với 2016 khi mà đạt 0,16 lần. Với lượng tiền nắm giữ quá ít ỏi của năm 2016 và năm 2017 khiến cho công ty tăng rủi ro thanh khoản lên.

- Việc công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ đang tích trữ tiền mặt quá ít như vậy có thể dẫn tới mất đi nhiều cơ hội vào tay đối thủ hay đột xuất cần xử lý trong nội bộ Bảng 2.11: Nhóm chỉ tiêu về các khoản phải thu của công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ

Tuyệt đối % Tuyệt đối % KPT bình quân______ Triệ u đồng 3.517 6.137 9.650 2.620 74,5% 3.513 57,2% Doanh thu thuần______ Triệ u đồng 16.574 28.697 34.829 12.123 73,1% 6.132 21,3% Vòng quay KPT Vòng 4,71 4,68 3,61 -0,03 -0,64% -1,07 -22,9% Kỳ thu tiền trung bình Ngày 76,40 76,99 99,75 0,59 0,77% 22,76 29,6%

Chỉ tiêu Đơn

vị 2016 2017 2018 Chênh lệch2017/2016 Chênh lệch2018/2017 Tuyệt

đối % Tuyệtđối %

HTK bình quân______ Triệ u đồn 11.755 13.43 4 12.75 5 1.679 14% -679 -5% Giá vốn hàng bán uTriệ đồn 14.710 25.86 4 829.57 11.154 76% 3.714 14% Hệ số vòng quay HTK Vòng 1,25 1,93 2,32 0,68 54% 0,39 20% Số ngày 1 vòng quay HTK Ngày 287,68 186,9 9 155,2 5 -100,69 - 35% - 31,74 - 17%

Nguồn: BCTC và tính toán từ BCTC công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Theo bảng 2.11 ta nhận thấy:

- Vòng quay khoản phải thu của công ty giảm dần trong ba năm gần đây. Thật vậy, năm 2016 vòng quay khoản phải thu là 4,71 vòng tương ứng với 76,40 ngày (tương ứng 2,55 tháng). Sang năm 2017, vòng quay khoản phải thu đều giảm đi và đặc biệt đến năm 2018 thì vòng quay khoản phải thu giảm mạnh. Cùng với đó kỳ thu tiền của công ty trong ba năm nay có xu hướng tăng lên. Năm 2018, kỳ thu tiền trung bình là lớn nhất với 99,75 ngày, tăng 23,35 ngày so với năm 2016 và tăng 22,76 ngày so với năm 2017.

- Bởi từ năm 2017, công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ bắt đầu áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng, nhờ vậy mà lượng hàng tiêu thụ tăng lên mạnh kéo theo khoản phải thu tăng mạnh trong năm đó và vẫn tiếp tục tăng trong năm 2018. Nhưng ta cũng thấy được rằng tốc độ tăng của khoản mục khoản phải thu bình quân luôn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Chính vì thế mà vòng quay khoản phải thu biến động theo xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2017 tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân chênh lệch với tốc độ tăng của doanh thu không nhiều nên vòng quay hàng tồn kho cũng không biến động nhiều. Tuy nhiên, đến năm 2018 tốc độ tăng của khoản phải thu lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần khá lớn làm cho vòng quay khoản phải thu giảm mạnh (giảm 22,9%) so với năm 2017.

Những điều này cho thấy thời gian thu tiền bị kéo dài và công ty đang gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ. Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn, gây ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của mình. Qua đó, công ty cần xây dựng lại chính sách quản lý khoản phải thu cho phù hợp để hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tăng lên đồng thời không làm mất đi những đối tác quan trọng.

D. Nhóm chỉ tiêu về hàng tồn kho

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 29 101 105

TSNH bình quân Triệu đồng 16.141 20.708 25.037

Hệ số sinh lời TSNH Lần 0,0018 0,0049 0,0042

Nguồn: BCTC và tính toán từ BCTC công ty CPLD Sơn Quốc Tế Mỹ

Từ bảng 2.12 ta có thể thấy:

- Tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm theo từng năm. Năm 2016, HTK chiếm tới 73,8% nhưng tới năm 2018 HTK chỉ còn chiếm 45,5% trong cơ cấu TSNH.

- Hệ số vòng quay HTK thay đổi qua từng năm và có chiều hướng tăng dần. Khởi điểm năm 2016, hệ số vòng quay HTK đang ở mức 1,25 vòng, sang năm 2017 là 1,93 và tăng lên nhanh chóng tại năm 2018 với 2,32 vòng quay. Nhìn chung thì xu hướng vòng quay hàng tồn kho của công ty là tăng dần và công tác quản lý, sử dụng hàng tồn kho của công ty khá tốt.

Thực chất, nguyên nhân thứ nhất dẫn tới điều này giống như đã phân tích ở các mục trước ngành bất động sản phục hồi. Thúc đẩy ngành sơn phát triển trở lại, nhờ đó mà công ty tiêu thụ các sản phẩm một cách thuận lợi hơn khi nhu cầu khách hàng tăng. Nguyên nhân thứ hai có thể kể tới là tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán năm 2017, 2018 đều tăng, đặc biệt là năm 2017 tốc độ tăng đạt 76% tương ứng với mức giá trị tăng là 11,15 tỷ đồng. Hơn nữa, hàng tồn kho của công ty qua các

56

năm lại có xu hướng giảm. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho những năm gần đây đang đi theo hướng tăng lên.

Hệ số vòng quay HTK tăng dần đi đôi với việc số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho thấp. Năm 2018, số ngày một vòng quay HTK là 155,25 ngày, con số này có nghĩa là công ty mất 155,25 ngày để sản xuất một sản phẩm và đem bán chúng hay nói cách khác là chuyển hàng tồn kho thành giá vốn hàng bán. Số ngày một vòng quay HTK năm 2018 đã giảm đi đáng kể so với hai năm trước, cụ thể là giảm đi 132,43 ngày (ứng với giảm 85%) so với năm 2016 và giảm đi 31,74 ngày (ứng với 20,4%) so với năm 2017. Để đạt được mức giảm đáng kể như trên, công ty CPLD Sơn Quốc Te Mỹ không ngừng cải tiến máy móc, nghiên cứu khoa học tìm ra những đặc tính ưu việt của sản phẩm.

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho giảm dần giúp cho chi phí lưu kho, rủi ro các tài chính liên quan của công ty được giảm xuống và hiệu quả sử dụng HTK trong những năm tới có dấu hiệu tốt lên.

E. Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn

Doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp nhưng trên thực tế, cái doanh nghiệp quan tâm cuối cùng không phải là doanh thu, mà là lợi nhuận sau thuế, đó chính là cái mà doanh nghiệp được hưởng. Để đánh giá rõ hơn về sự đóng góp của TSNH trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế ta sẽ đánh giá thông qua chỉ tiêu hệ số sinh lời của TSNH

tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn so với tốc độ tăng của TSNH bình quân. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng từ 29 triệu đồng ở năm 2016 lên 101 triệu đồng tương ứng với 241% ở năm 2017 trong khi TSNH bình quân năm 2017 chỉ tăng 28% tương ứng với 4567 triệu đồng. so với năm 2016.

Một phần của tài liệu 778 nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần liên doanh sơn quốc tế mỹ,khoá luận tốt nghiệp (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w