Phương pháp điều tra khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam​ (Trang 44 - 45)

4. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát

Mục đích của phƣơng pháp này là nhằm tìm kiếm, thu thập thông tin, giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng động lực, các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực của Ngƣời lao động tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam cũng nhƣ hiệu quả sử dụng, tìm kiếm giải pháp hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực hiện nay trong nội bộ Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.

Quy trình xử lý dữ liệu

Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

Bƣớc 2: Thiết kế bảng hỏi (phiếu khảo sát) và xây dựng thang đo.

Bƣớc 3: Xác định lịch phỏng vấn, triển khai phỏng vấn, phát và thu phiếu khảo sát. Tiến hành phân loại, đánh giá, hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu

Bƣớc 4 : Thực hiện xử lý dữ liệu trên phần mềm Excel. Bƣớc 5: Tổng hợp kết quả.

Theo đó, từ khung lý thuyết về động lực và hệ thống công cụ tạo động lực, xây dựng phiếu điều tra bằng bảng hỏi, tiến hành phỏng vấn với Ngƣời lao động tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, điều chỉnh bảng hỏi cho phù hợp, xây dựng lại phiếu điều tra cho hoàn chỉnh trƣớc khi tiến hành điều tra chính thức, trực tiếp và gián

tiếp tại các bộ phận khác nhau của công ty với số lƣợng 100 ngƣời lao động tại các ban ngành. Bảng hỏi đƣợc thiết kế các câu hỏi, đan xen các câu hỏi đánh giá nhận thức của Ngƣời lao động tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam về sự tồn tại của hệ thống công cụ tạo động lực; vai trò của từng công cụ; khả năng sắp xếp thứ bậc (tầm quan trọng) của các công cụ theo đánh giá của Ngƣời lao động tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam. Các phòng ban tiến hành điều tra bằng bảng hỏi gồm khối vận hành và khối kinh doanh. Việc lựa chọn các phòng ban để tiến hành điều tra mang tính đại diện cho từng khối ngành. Việc điều tra mang tính xác xuất bất ngờ. Sau đấy khi tổng hợp thông tin từ những phiếu hỏi của những ngƣời này sẽ làm đại diện cho ý kiến chung của các cán bộ trong công ty. Việc phân tích chỉ mang tính tƣơng đối vì mỗi cá nhân khác nhau sẽ có những ý kiến, nhận định khác nhau về các câu hỏi đƣợc thiết kế trong bảng hỏi nên kết quả khảo sát chỉ mang tính tƣơng đối. Thời gian điều tra đƣợc tiến hành năm 12/2018 đến năm 8/2019 và giả định đối với các câu hỏi là trong trƣờng hợp chỉ một mình nhân tố đƣợc hỏi là biến đổi còn các nhân tố khác là bất biến. Số liệu phân tích chỉ đại diện cho mình đối với trong nội bộ Ngƣời lao động Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam chứ không mang tính đại diện chung cho toàn bộ ngƣời lao động trong xã hội. Kết thúc điều tra là quá trình làm sạch phiếu điều tra, kết hợp xử lý số liệu điều tra. Các kết quả định lƣợng từ cuộc khảo sát, điều tra bằng bảng hỏi đã đƣợc sử dụng làm căn cứ để phân tích, đánh giá thực trạng động lực và việc sử dụng các công cụ tạo động lực ở Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam​ (Trang 44 - 45)