Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh (Trang 111 - 115)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Hồn thiện văn bản pháp quy

Văn bản pháp quy tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động của NHTM. Tuy nhiên một thực tế đang tồn tại nhiều bất cập trong quá trình áp dụng và thực thi. Để

khắc phục tình trạng này, NHNN cần được bổ sung và sửa đổi theo nội dung như đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra của thanh tra NHNN theo hướng đưa quyền đánh giá kiểm sốt hoạt động cho vay của NHTM thành nội dung quan trọng trong cơng tác thanh tra, giám sát Ngân hàng.

Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu về tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội bộ của doanh nghiệp nĩi chung và NHTM nĩi riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống nhất khi thực hiện

Hồn thiện hai luật, Luật NHNN, Luật các TCTD nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn khi đưa vào áp dụng như hiện nay. Xây dựng cơ chế phối hợp, chia sẻ thơng tin giữa các NHTM trong nước và nước ngồi để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát của NHNN

Những thay đổi về mơi trường hoạt động ngân hàng luơn đi kèm theo những yêu cầu đổi mới đối với cơ quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp sự phát triển của hệ thống ngân hàng và bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu các TCTD. Để đảm bảo duy trì và phát triển một hệ thống Ngân hàng vững mạnh cần phải đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát của NHNN theo các giải pháp đồng bộ sau:

Một là, hồn thiện mơi trường pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm thúc đẩy đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng từ Trung ương đến địa phương, phù hợp với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.

Hai là, đổi mới phương pháp, quy trình thanh tra, giám sát ngân hàng đi đơi với hồn thiện các quy định an tồn, các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng dựa trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ tiên tiến và các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu của Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel và các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng Basel I, từng bước tiến tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản theo Hiệp ước vốn mới (Basel II). Tập trung nâng cao căn bản năng lực của NHNN trong việc cảnh báo và xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng; triển khai phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro; kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, giám sát an tồn vi mơ với giám sát an tồn vĩ mơ.

Hoạt động ngân hàng luơn tiềm ẩn rủi ro gây ra tổn thất về tài chính, vì vậy phương châm hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng phải lấy cảnh báo, phát hiện sớm, phịng ngừa các rủi ro, vi phạm làm trọng tâm thay vì chỉ dựa vào việc thanh tra tại chỗ theo tính tuân thủ để phát hiện sai phạm đã xảy ra và tổn thất đã hiện hữu. Tăng cường sự hối hợp giữa cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng với cơ quan thanh tra, giám sát tài chính phi ngân hàng trong nước, cơ quan giám sát tài chính nước ngồi để từng bước triển khai các hình thức giám sát hợp nhất các TCTD hoạt động đa năng, các tập đồn tài chính ngân hàng, giám sát chặt chẽ các TCTD nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.

Ba là, nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên ngân hàng thơng qua cơng tác cán bộ như tuyển dụng, sắp xếp cán bộ, chính sách đãi ngộ và các biện pháp khuyến khích khác, trong đĩ đặc biệt coi trọng đào tạo các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ, phương pháp thanh tra, giám sát ngân hàng mới theo thơng lệ, chuẩn mực quốc tế.

Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng

NHTM khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì đều cần phải cĩ thơng tin về khách hàng đĩ để cĩ quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an tồn cần phải cĩ hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng, ban lãnh đạo NHNN đã sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng mà sau này đã trở thành Hệ thống thơng tin tín dụng (gọi tắt là CIC) của Ngân hàng.

Hệ thống CIC đã phần nào cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác cho vay của NHTM và TCTD. Tuy nhiên, CIC vẫn cịn phải đương đầu với nhiều khĩ khăn trong việc thu thập và xử lý thơng tin. Việc thu thập và cập nhật các thơng tin biến động của CIC thực hiện vẫn chưa cĩ hiệu quả. Các số liệu cập nhật khơng kịp thời, độ tin cậy thấp đã khiến cho NHTM và TCTD thường ít sử dụng thường ít sử dụng tài liệu do CIC cung cấp. Một trong số những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là thơng tin của CIC phần lớn là do các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cung cấp. Thơng tin này thường phản ánh sai lệch do các doanh nghiệp chưa thực hiện đúng và đầy đủ pháp lệnh về kế tốn thống kê,

việc cung cấp thơng tin khơng kịp thời làm cho các thơng tin thường bị lạc hậu so với thời điểm cung cấp thơng tin, xác nhận dư nợ của khách hàng, thiếu tinh thần hợp tác với nhau để cho vay một khách hàng mà cĩ khi cịn bí mật thơng tin về khách hàng mà mình biết để đảm bảo quyền lợi cho mình.

Chính vì vậy, đề nghị NHNN cần sớm cĩ giải pháp để hoạt động của trung tâm này phát huy hiệu quả. Cần bắt buộc các NHTM và TCTD tham gia vào hoạt động của hệ thống CIC, coi đĩ như một quyền lợi và nghĩa vụ của mình.

Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng

- Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá và khởi kiện ra tịa án trong thời gian qua đã gây khĩ khăn, tốn nhiều thời gian và cũng gây khơng ít trở ngại cho các NHTM. Vì thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD nĩi chung và cho BIDV Lào Cai nĩi riêng trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay của TCTD, Nhà nước cần cải cách quy trình giải quyết thủ tục tố tụng cĩ liên quan đến xử lý nợ quá hạn được tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để hơn đồng thời quy trình xử lý đối với tài sản đảm bảo cần phải được tinh giản hơn như: khi ngân hàng nộp hồ sơ khởi kiện đầy đủ và hợp lệ thì tịa án nên tiến hành giải quyết và xử lý nhanh chĩng hồ sơ khởi kiện trong một khoảng thời gian nhất định để ngân hàng được phép xử lý tài sản và khi quyết định của tịa án cĩ hiệu lực thì TCTD được chủ động trong việc lựa chọn hình thức phát mãi tài sản mà khơng cần phải qua thi hành án kéo dài như hiện nay.

- Đối với việc quản lý các doanh nghiệp, Nhà nước cần ban hành chế độ kiểm tốn bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp và cơ quan kiểm tốn phải chịu trách nhiệm về độ chính xác, tính minh bạch của việc kiểm tốn, giúp phản ánh trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đĩ giúp ngân hàng cĩ cơ sở đánh giá đúng về khả năng tài chính của doanh nghiệp để cĩ những quyết định đầu tư đúng đắn và hạn chế tối đa rủi ro xảy ra.

- Chính phủ cần nhanh chĩng hồn thiện đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo bằng việc xem xét khung giá đối với quyền sử dụng đất sao cho phản ánh được giá cả thị trường và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc đánh giá bất động sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)