5. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai
3.2.2.1. Nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai
Nguồn nhân lực nĩi chung tại BIDV Lào Cai được đánh giá là nguồn nhân lực chất lượng cao trong số các NHTM trên địa bàn. Từ khâu tuyển dụng, BIDV Lào Cai đã rất chú trọng đến chất lượng nguồn nhân lực, bởi đây là đội ngũ sẽ thực hiện mọi hoạt động của ngân hàng và trực tiếp quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, một hoạt động vơ cùng quan trọng, cĩ vai trị hết sức to lớn đối với mảng hoạt động lớn của đơn vị, BIDV Lào Cai lại càng quan tâm và kiểm sốt chặt chẽ. Bảng số liệu sau đây thể hiện thực trạng nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai trong giai đoạn 2016 – 2018.
Bảng 3.11. Thực trạng nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai giai đoạn 2016 – 2018
Đơn vị tính: người
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Tổng số cán bộ quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai 41 43 48 Theo bộ phận làm việc
Ban Giám đốc 3 3 3
Khối quản lý khách hàng 12 12 14
Khối quản lý rủi ro 15 17 20
Khối tác nghiệp 7 7 7 Khối trực thuộc 4 4 4 Theo trình độ Sau đại học 16 17 19 Đại học, cao đẳng 25 26 29 Trung cấp trở xuống 0 0 0
Theo kinh nghiệm cơng tác
Dưới 3 năm 11 12 12
Từ 3 - 5 năm 18 18 21
Trên 5 năm 12 13 15
(Nguồn: BIDV Lào Cai)
Các cán bộ nhân viên tại BIDV Lào Cai cĩ liên quan đến hoạt động QTRRTD tại BIDV Lào Cai phân bổ rải rác trong các bộ phận của chi nhánh, nhưng tập trung đơng tại hai khối là khối quản lý khách hàng và khối quản lý rủi ro. Đây là hai bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện những nội dung QTRRTD của đơn vị. Ngồi ra, Ban Giám đốc chi nhánh và lãnh đạo bốn phịng giao dịch là những người chịu trách nhiệm trong việc kiểm sốt và quản lý chung và một số cán bộ nhân viên thuộc khối tác nghiệp cũng tham gia đĩng gĩp vào hoạt động QTRRTD tại chi nhánh.
trình độ trung cấp trở xuống. Thêm vào đĩ, số lượng cán bộ nâng cao trình độ từ đại học lên sau đại học cĩ xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Đây là sự đầu tư về chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động QTRRTD tại chi nhánh.
Về kinh nghiệm cơng tác, chủ yếu các cán bộ QTRRTD tại BIDV Lào Cai đã gắn bĩ với cơng việc từ 3 – 5 năm, tích lũy được những kinh nghiệm quý báu, giúp ích cho quá trình cơng tác. Tuy nhiên, lượng cán bộ trẻ vẫn cịn chiếm số lượng khơng nhỏ. Cán bộ trẻ cĩ nhiều lợi thế nhưng đối với riêng hoạt động QTRRTD cần những người cĩ kinh nghiệm tốt, bản lĩnh vững vàng để xử lý những tình huống phát sinh. Mặc dù vậy, cĩ thể thấy những cán bộ cĩ kinh nghiệm trên 5 năm tại BIDV Lào Cai cũng khá đơng. Do đĩ, chi nhánh cần chú trọng việc đào tạo những cán bộ trẻ, cử cán bộ giàu kinh nghiệm kèm cặp và giúp đỡ để tất cả các cán bộ thực hiện cơng tác QTRRTD đều cĩ nền tảng kiến thức tốt, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp.
3.2.2.2. Nhận diện rủi ro tín dụng
Xác định dấu hiệu rủi ro
Để nhận biết RRTD, ngân hàng đã thiết lập các bộ phận liên quan nhằm tiếp nhận thơng tin, xử lý thơng tin nhằm sớm phát hiện ra các dấu hiệu cho thấy phát sinh RRTD. Dấu hiệu RRTD cĩ thể phát sinh từ chính Ngân hàng và cũng cĩ thể phát sinh từ khách hàng trong quá trình xét duyệt các khoản vay.
Đối với các dấu hiệu rủi ro phát sinh từ ngân hàng, Bộ phận quản trị rủi ro cĩ trách nhiệm thường xuyên rà sốt, đánh giá chủ yếu dựa trên các chính sách của ngân hàng (tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực tín dụng, điều kiện cho vay, đối tượng khách hàng, dự phịng tín dụng…), năng lực cán bộ tín dụng hay năng lực quản trị điều hành.
Đối với nhĩm dấu hiệu từ phía khách hàng, ngân hàng cần nhận biết sớm RRTD ngay trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng.
Quá trình nhận biết RRTD được diễn ra trong suốt quy trình của một khoản cấp tín dụng. Thơng qua quy trình tín dụng cĩ thể thấy được cách thức mà ngân hàng nhận biết RRTD như thế nào.
Bảng 3.12. Quy trình tín dụng tại BIDV Lào Cai Khối quản lý khách hàng Khối tác nghiệp Khối quản lý rủi ro Ban giám đốc 1. Thẩm đị nh và xét duyệt cấ p tín dụng - Tiếp nhận hồ sơ khách hàng (1.1) - Báo cáo đánh giá khách hàng (1.2) Thẩm định tín dụng (1.3) Thẩm định tài sản đảm bảo (1.4) Xét duyệt (1.5) 2. Hồn thi ện hồ s ơ, ký hợp đồng
Hồn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (2.1) Thơng báo cho
khách hàng nội dung phê duyệt và giới thiệu khách hàng cho khối tác nghiệp (2.2) - Ký hợp đồng với khách hàng (2.3) - Nhận tài sản bảo đảm (2.4) Quản lý và lưu trữ tài sản bảo đảm (2.5) Ký hợp đồng, văn bản (2.3) 3. Giải ngâ n và the o dõ i sau giải ngân - Tiếp nhận thơng tin, tình hình giải ngân (3.4) - Tiếp nhận phản hồi của khách hàng (nếu cĩ) (3.5) - Nhận và lập hồ sơ giải ngân (3.2) - Giải ngân (3.3) - Rà sốt định kỳ các khoản tín dụng - Rà sốt khách hàng đang được ngân hàng cấp tín dụng Ký hồ sơ (3.1)
(Nguồn: BIDV Lào Cai)
Bước 1 – Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng. Đây dường như là giai đoạn chủ yếu để nhận biết RRTD. Bởi khi thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng sẽ sử dụng nghiệp vụ và kiến thức chuyên mơn để phân tích và đánh giá về tiềm lực tài chính, sự phù hợp của tài sản bảo đảm, mức độ khả thi
của phương án kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Dựa trên báo cáo đánh giá khách hàng với nhiều thơng tin thu thập được về khách hàng, dựa trên kết quả thẩm định tín dụng khách hàng và thẩm định tài sản bảo đảm, Ban Giám đốc đưa ra quyết định xét duyệt hay khơng xét duyệt đối với hồ sơ tín dụng đĩ. Như vậy, bước đầu nhận biết RRTD là thơng qua thơng tin của khách hàng và quá trình thẩm định của ngân hàng.
Bước 2 – Hồn thiện hồ sơ, ký hợp đồng. Trong giai đoạn này, việc nhận biết RRTD xảy ra đối với tài sản bảo đảm mà Khối quản lý rủi ro là bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và lưu trữ. Nhiều trường hợp khi mới thẩm định thì tài sản bảo đảm đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhưng trong quá trình cấp tín dụng phát sinh yếu tố làm ảnh hưởng đến giá trị đã được thẩm định của tài sản bảo đảm.
Bước 3 – Giải ngân và theo dõi sau giải ngân. Ngân hàng sẽ đảm bảo cho khách hàng nếu hồ sơ tín dụng của khách hàng khơng cĩ bất kỳ vấn đề gì và phù hợp với điều kiện tín dụng của ngân hàng thì khách hàng sẽ được giải ngân đúng tiến độ và quy trình. Tuy nhiên, sau khi giải ngân, ngân hàng tiếp tục rà sốt định kỳ khoản tín dụng (rà sốt về khách hàng, rà sốt về tài sản bảo đảm, rà sốt về khả năng trả nợ của khách hàng). Đây cũng là giai đoạn mà ngân hàng cĩ thể nhận biết kịp thời những RRTD phát sinh sau khi giải ngân để kịp thời cĩ những biện pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất mà khoản tín dụng cĩ thể đem đến cho ngân hàng.
Đối với RRTD, BIDV Lào Cai luơn tiến hành đánh giá mức độ rủi ro để xem xét, bởi cĩ thể cĩ những khoản tín dụng tiềm ẩn nhưng mức độ rủi ro ở mức cĩ thể chấp nhận được, do đĩ, chi nhánh vẫn quyết định xét duyệt cho khoản tín dụng đĩ.
Đánh giá mức độ rủi ro
Việc đánh giá rủi ro của khách hàng đang ở mức nào giúp cho quyết định xét duyệt của chi nhánh trở nên cĩ cơ sở và mang lại thêm nhiều hơn hợp đồng tín dụng cho ngân hàng.
Biện pháp để đánh giá mức độ rủi ro mà hiện tại BIDV Lào Cai đang áp dụng là sử dụng phương pháp xếp hạng tín dụng. Ở phương pháp này, đơn vị chấm điểm các nhĩm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng; kết hợp phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Trong mỗi
nhĩm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ bao gồm nhiều chỉ tiêu nhỏ, số lượng các chỉ tiêu nhỏ; thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu sẽ là khác nhau đối với mỗi loại khách hàng hay ngành kinh tế khác nhau.
BIDV xây dựng 3 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chính là Khách hàng là tổ chức tín dụng; Khách hàng là tổ chức kinh tế; Khách hàng là cá nhân. BIDV Lào Cai cũng áp dụng hệ thống chấm điểm giống như tồn hệ thống BIDV trên cả nước.
Nguyên tắc chấm điểm
Thơng thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ cĩ 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm: 20-40-60-80-100, như vậy đối với mỗi chỉ tiêu điểm của khách hàng sẽ là 1 trong 5 mốc điểm vừa nêu. Tùy thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt được nằm trong khoảng giá trị chuẩn nào trong số các khoảng giá trị chuẩn đã được xác định. Tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiêu và nhĩm các chỉ tiêu sẽ cĩ trọng số khác nhau. Trọng số của mỗi chỉ tiêu/nhĩm chỉ tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng cĩ của mỗi loại khách hàng, ngành kinh tế và tính chất sở hữu doanh nghiệp. Do đĩ, điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hàng sẽ là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số. Với nguyên tắc như vậy, các trường hợp khách hàng luơn trả nợ đúng hạn nhưng cĩ tình hình tài chính yếu kém sẽ khơng được xếp ở nhĩm hạng tốt nhất.
Trong cách xác định điểm để xếp hạng cho khách hàng căn cứ vào chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Cụ thể:
- Các chỉ tiêu tài chính thường liên quan là: chỉ tiêu về khả năng thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ và chỉ tiêu thu nhập. Tỷ trọng đối với chỉ tiêu tài chính là 35% (nếu báo cáo tài chính được kiểm tốn) và 30% (nếu báo cáo tài chính được kiểm tốn). Điểm số tối đa cho chỉ tiêu tài chính là 100 điểm.
- Các chỉ tiêu phi tài chính thường liên quan là: khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, quan hệ với ngân hàng, các yếu tố bên ngồi, các đặc điểm hoạt động khác. Tỷ trọng đối với chỉ tiêu phi tài chính là 65%. Điểm số tối đa cho chỉ tiêu phi tài chính là 100 điểm.
Điểm tài chính × tỷ trọng + Điểm phi tài chính × tỷ trọng Điểm tối đa là 100 điểm.
Nhĩm các khách hàng được xếp hạng cao thường phải đảm bảo được các yếu tố sau: cĩ tình hình tài chính tốt (thể hiện qua báo cáo tài chính), trình độ cũng như cách điều hành của lãnh đạo tốt, cĩ thời gian quan hệ với ngân hàng nhiều (ngân hàng cĩ điều kiện để đánh giá), ngành nghề kinh doanh khĩ. Nhĩm các khách hàng được xếp hạng thấp thì ngược lại.
Căn cứ vào tổng số điểm đạt được khách hàng sẽ được phân loại vào một trong các mức sau:
Bảng 3.13. Xếp hạng tín dụng khách hàng tại BIDV Lào Cai Nhĩm khách hàng Mức xếp hạng Ý nghĩa 1 AAA
Khách hàng đặc biệt tốt, kinh doanh hiệu quả cao, luơn tăng trưởng cao, tiềm năng tài chính cực mạnh đáp ứng tốt các nghĩa vụ trả nợ. Cho vay khách hàng này ngân hàng cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 90-100.
2 AA
Khách hàng rất tốt, kinh doanh hiệu quả cao, tăng trưởng vững chắc, tiềm năng tài chính tốt đảm bảo các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay khách hàng này ngân hàng cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 83-90.
3 A
Khách hàng rất tốt, kinh doanh hiệu quả cao và luơn tăng trưởng, tình hình tài chính ổn định khả năng trả nợ đảm bảo. Cho vay khách hàng này ngân hàng cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 77-83.
Nhĩm khách hàng Mức xếp hạng Ý nghĩa 4 BBB
Khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhưng nhạy cảm với các thay đổi về điều kiện ngoại cảnh. Tình hình tài chính ổn định. Cho vay khách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 71-77
5 BB
Khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhưng hiệu quả khơng cao và rất nhạy cảm với các thay đổi về điều kiện ngoại cảnh. Khách hàng này cĩ một số yếu điểm về tài chính, về khả năng quản lý. Cho vaykhách hàng này cĩ khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 65-71.
6 B
Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh hầu như khơng hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quan lý cịn nhiều bất cập. Dư nợ của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 59- 65.
7 CCC
Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị khơng tốt, tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi cĩ thay đổi về mơi trường kinh doanh. Dư nợ của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 53-59.
8 CC Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, khơng thực hiện đúng các cam kết trả nợ. Dư nợ các khách
Nhĩm khách hàng
Mức xếp
hạng Ý nghĩa
hàng này cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 44-53.
9 C
Là khách hàng rất yếu, hoạt động kinh doanh thua lỗ và cĩ rất ít khả năng phục hồi. Dư nợ của các khách hàng này cĩ khả năng tổn thất rất cao. Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính là từ 35-44.
10 D
Là khách hàng đặt biệt yếu kém, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài và khơng cịn khả năng phục hồi. Dư nợ của các khách hàng này khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
Khách hàng đạt ở mức xếp hạng này phải cĩ tổng điểm tài chính và phi tài chính dưới 35.
(Nguồn: BIDV Lào Cai)
Tất cả những hoạt động trong quy trình tín dụng, những yếu tố được đem ra đánh giá trong hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng tại BIDV Lào Cai đều tuân thủ những nguyên tắc trong mơ hình 6C, bao gồm: Character (Tư cách); Capacity (Năng lực); Cashflow (Thu nhập); Collateral (Tài sản bảo đảm); Conditions (Điều kiện khác); Control (Kiểm sốt).
Character (Tư cách)
Ở đây đề cập đến tư cách người đi vay, đĩ là ý thức, là trách nhiệm hồn lại