5. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Các chỉ tiêu đo lường RRTD
2.3.2.1. Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ = Nợ quá hạn × 100% Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng dư nợ cĩ bao nhiêu phần là nợ quá hạn. Chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ các khoản vay của ngân hàng là khá tốt. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta cần phải đánh giá kèm theo chỉ tiêu vịng quay của các khoản nợ quá hạn, khả năng giải quyết các khoản nợ quá hạn. Bởi vì, tỷ lệ nợ quá hạn cao mà khả năng giải quyết nợ quá hạn hay vịng quay của các khoản nợ quá hạn cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ thấp, ngược lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng cao.
Tỷ lệ khách hàng cĩ nợ
quá hạn =
Số khách hàng cĩ nợ quá hạn
× 100% Tổng số khách hàng cĩ dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số khách hàng cĩ dư nợ của ngân hàng, khách hàng cĩ nợ quá hạn chiếm tỷ lệ bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng thấp, càng chứng tỏ chất lượng khách hàng tín dụng của ngân hàng là khá tốt và việc sàng lọc, cũng như thẩm định khách hàng đã được ngân hàng thực hiện nghiêm túc.
2.3.2.2. Chỉ tiêu về nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ = Nợ xấu
× 100% Tổng dư nợ
Trong tổng dư nợ của ngân hàng, nếu số nợ xấu nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp thì chất lượng tín dụng tại ngân hàng đĩ khá tốt, các khoản vay đảm bảo khả năng hồn trả gốc và lãi đúng hạn.
Tỷ trọng nợ xấu theo nhĩm nợ = Dư nợ xấu theo nhĩm (3,4,5) × 100% Tổng dư nợ xấu
Việc phân chia tỷ lệ nợ xấu theo nhĩm nợ giúp ngân hàng nhận ra được nhĩm nợ nào đang chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ xấu, từ đĩ cĩ các biện pháp xử lý và điều chỉnh thích hợp. Tỷ lệ này cũng cho thấy rõ nét hơn về thực trạng nợ xấu tại đơn vị.
Tốc độ tăng
trưởng nợ xấu =
Dư nợ xấu kỳ này – Dư nợ xấu kỳ trước
× 100% Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này xem xét nợ xấu về tốc độ tăng trưởng. Nếu chỉ tiêu này cao, ngân hàng cần phải rà sốt lại tồn bộ quy trình tín dụng và chính sách QTRRTD, nếu khơng sẽ khơng thể kịp thời giảm tốc độ tăng nợ xấu, dẫn tới ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.