5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro cĩ hiệu quả
Để nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua tăng cường khả năng phản biện tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng tính hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của bộ phận kiểm tra nội bộ, cần xây dựng một bộ phận quản trị RRTD, bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập, cĩ đầy đủ thẩm quyền và tách biệt về lợi ích với Chi nhánh. Đồng thời bộ máy tổ chức mới này phải đảm bảo tiết giảm thủ tục hành chính, thời gian xử lý hồ sơ, khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, khơng làm mất nhiều thời gian cho quá trình cấp tín dụng. Do đĩ đề xuất giải pháp về xây dựng bộ máy tổ chức cấp tín dụng như sau:
- Trong phạm vi được phân quyền, Phịng Quản lý rủi ro khu vực xem xét và phê duyệt các trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh. Để khơng tạo nên một tầng nấc trung gian gây ảnh hưởng đến tốc độ giải quyết hồ sơ, đối với các khoản vay vượt thẩm quyền của Phịng Quản lý rủi ro khu vực sẽ được trình thẳng lên cấp phê duyệt cao hơn.
Đổi mới hiện đại hệ thống quản lý thơng tin tín dụng
Để cĩ thể nâng cao được chất lượng cơng tác quản trị RRTD, đưa ra những quyết định đúng đắn khi cho vay cần phải cĩ những thơng tin đầy đủ, chính xác, khách quan. BIDV Lào Cai cần quan tâm hơn đến vấn đề tiếp cận, thu thập và xử lý thơng tin, cụ thể là cơng tác thiết lập hệ thống thơng tin nội bộ và cơng việc khai báo đầy đủ, chính xác kịp thời các thơng tin được yêu cầu trong phân hệ thơng tin khách hàng và phân hệ tín dụng. Các thơng tin cĩ thể thu thập từ nguồn thơng tin như: Nguồn cung cấp thơng tin từ trung tâm phịng ngừa rủi ro, trung tâm thơng tin tín dụng và từ các nguồn khác (từ các ngân hàng bạn, thơng tin báo chí, Internet) để biết được quan hệ vay vốn của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại. Thơng tin tài chính và phi tài chính từ nội bộ doanh nghiệp do cán bộ tín dụng của các chi nhánh thu thập trực tiếp từ khách hàng vay sẽ là cơ sở để đưa ra đánh giá đầy đủ hơn về doanh nghiệp. Để cĩ được nguồn thơng tin thật sự khách quan và khơng mang tính đối phĩ từ các doanh nghiệp, địi hỏi nhân viên tín dụng phải cĩ được kỹ năng giao tiếp khéo léo và nhạy bén. Nguồn thơng tin cũng cĩ thể lấy từ các đối
tượng cĩ quan hệ với doanh nghiệp như các đối tác hoặc các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, từ các nhà cung ứng, tiêu thụ sản phẩm. Qua đĩ, BIDV Lào Cai cĩ thể biết được các vấn đề về thanh tốn, chất lượng, số lượng sản phẩm cho đến sự tin cậy, uy tín của khách hàng doanh nghiệp.
Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển cơng nghệ
Một là, tăng cường đầu tư, phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh tốn mà ngân hàng đã triển khai đảm bảo cho khách hàng cĩ thể thực hiện hầu hết các giao dịch, từ việc tra cứu thơng tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng dịch vụ mới, thanh tốn và các giao dịch khác liên quan đến thẻ, đồng thời hệ thống giao dịch này phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật, an tồn. Điều này sẽ cĩ tác động tích cực đến khâu thu nợ của ngân hàng, giúp giảm thiểu thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng. BIDV cần cĩ chiến lược hợp tác hiệu quả với các NHTM khác trong phát triển cơng nghệ, sao cho các NHTM cĩ thể sử dụng cơng nghệ của nhau, đồng thời ngân hàng cĩ thể cập nhật kịp thời những thơng tin về khách hàng vay vốn, từ đĩ ngân hàng cĩ thể đánh giá và phân nhĩm khách hàng một cách chính xác hơn.
Hai là, BIDV cần tiếp tục tích lũy và tập trung vốn cho đầu tư, phát triển cơng nghệ ngân hàng hiện đại. Vốn là điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Vì vậy nâng cao vốn tự cĩ và hiệu quả hoạt động kinh doanh là giải pháp cĩ tính cấp bách đảm bảo tích lũy vốn cho đầu tư và phát triển cơng nghệ ngân hàng.
Ba là, tăng cường cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin ngân hàng. Hiện tại số lượng cán bộ tại ngân hàng cĩ đủ trình độ để vận hành và bảo trì hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại ngân hàng cịn rất hạn chế. Nếu chỉ tập trung đầu tư đổi mới cơng nghệ mà khơng quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ am hiểu về cơng nghệ thơng tin thì sẽ dẫn đến lãng phí vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng cơng nghệ thấp.
BIDV cần tăng quyền tự chủ cho Chi nhánh
Nhằm mở rộng hoạt động của các chi nhánh nĩi chung và BIDV Lào Cai nĩi riêng, trong những năm sắp tới, cần nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh so
với các ngân hàng khác trên địa bàn. Để làm được điều đĩ, BIDV cần tăng quyền tự chủ cho chi nhánh trong hoạt động nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Đối với các dự án lớn, đề nghị BIDV hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất hợp lý.
Thực hiện hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Hình thức hỗ trợ cĩ thể là mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngay tại các chi nhánh; mời các chuyên gia, những người cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức các buổi nĩi chuyện, trao đổi học tập nhằm năng cao kiến thức chuyên mơn cũng như kinh nghiệm cho các cán bộ tín dụng. BIDV cũng cĩ thể hỗ trợ kinh phí, cử cán bộ đi học ở các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học trong và ngồi nước. Cung cấp đầy đủ các tư liệu, văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên mơn và các quy định khác cĩ liên quan của Chính phủ, của NHNN, BIDV để cán bộ tín dụng tự tham khảo và nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Trong xu thế tồn cầu hĩa như hiện nay, vấn đề hội nhập là tất yếu. Trong điều kiện đĩ thì NHTM khơng chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà cịn mang trong mình vận hội vươn rộng ra khu vực và thế giới. Điều này cũng địi hỏi mỗi NHTM phải nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn hĩa quy trình nghiệp vụ, cơng tác quản trị và quản trị ngân hàng theo các quy chuẩn quốc tế, đặc biệt cơng tác QTRRTD phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, tăng cường về chất lượng cũng như hiệu quả, từ đĩ đáp ứng yêu cầu đặt ra đặt ra đối với mỗi một tổ chức tài chính trung gian.
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu với những cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã triển khai những nội dung như sau:
Một là, hệ thống hố và làm rõ những lý luận về tín dụng, RRTD, QTRRTD và nghiên cứu những kinh nghiệm QTRRTD ở một số NHTM để rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Lào Cai. Đặc biệt, luận văn nhấn mạnh đến những nội dung chính QTRRTD như nhận diện RRTD, đo lường RRTD, đánh giá hệ số RRTD, xử lý RRTD, giám sát và ngăn chặn RRTD.
Hai là, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với luận văn và đặc điểm đơn vị, đưa ra được hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu hợp lý. Thêm vào đĩ, tác giả tiến hành khảo sát để thu thập và tổng hợp thơng tin sơ cấp, nhằm tăng tính khách quan cho nghiên cứu của mình.
Ba là, dựa trên những nội dung lý luận đã được đưa ra, tiến hành phân tích thực trạng QTRRTD tại BIDV Lào Cai, chỉ rõ kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong cơng tác quản trị RRTD của BIDV Lào Cai.
Bốn là, căn cứ vào những nhận xét và phân tích nêu trên, kết hợp với những định hướng về hoạt động tín dụng cũng như định hướng cơng tác QTRRTD của chi nhánh, luận văn đã đưa ra các giải pháp QTRRTD tại BIDV Lào Cai nhằm hạn chế được RRTD, nâng cao hiệu quả kinh doanh và an tồn trong hoạt động của chi nhánh. Thêm vào đĩ, tác giả đề xuất một số kiến nghị đối với NHNN và với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam liên quan đến cơng tác QTRRTD tại NHTM.
Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng luận văn cĩ những đĩng gĩp nhất định trong việc hạn chế RRTD tại BIDV Lào Cai nĩi riêng và của các NHTM nĩi chung. Quản trị RRTD là một vấn đề phức tạp, trong thời gian nghiên cứu hạn hẹp, luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sĩt, tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo và các độc giả quan tâm đến vấn đề này để hồn thiện cơng trình nghiên cứu ở cấp độ cao hơn, bổ sung nhận thức về lý luận và thực tiễn trong cơng tác quản trị RRTD của NHTM hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Lào Cai năm 2016, 2017, 2018
[2] Bảng cân đối kế tốn của BIDV Lào Cai năm 2016, 2017, 2018
[3] Chính phủ, 2013, Nghị định 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Cơng ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.
[4] Chính phủ, 2013, Quyết định số 843/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu của Hệ thống các tổ chức tín dụng” và đề án “Thành lập Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam” ngày 31 tháng 05 năm 2013
[5] Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012, Giáo trình Quản trị Tín dụng Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính
[6] Joël Bessis, 2001, Risk management in banking, John Wiley & Sons.LTD Tài liệu tiếng Việt
[7] Ngân hàng Nhà nước 2013, Quyết định số 1459/QĐ-NHNN về việc thành lập Cơng ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 27 tháng 6 năm 2013
[8] Ngân hàng Nhà nước, 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 về việc ban hành Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
[9] Ngân hàng Nhà nước, 2013, Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngày 21 tháng 01 năm 2013
[10] Ngân hàng Nhà nước, 2014, Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN Quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngày 18 tháng 03 năm 2014
[11] Ngân hàng Nhà nước, 2014, Thơng tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
[12] Ngân hàng Nhà nước, 2014, Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm 2014 Quyết định ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
[13] Ngân hàng Nhà nước, 2017, Thơng tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2017 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư số 36/2014/TT- NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
[14] Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), 2001, Tiền tệ - Ngân hàng, NXB TP HCM [15] Nguyễn Minh Kiều (2006), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê
[16] Nguyễn Minh Kiều, 2012, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài chính
[17] Nguyễn Văn Tiến, 2010, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê
[18] Peter S.Rose, 2004, Commercial bank management, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, sách dịch.
[19] Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng, 2011, Giáo trình Tài chính – Tiền tệ, NXB Tài chính
[20] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2010, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010
[21] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010
[22] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2014, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014
[23] Các trang web https://www.bis.org/publ/bcbs54.htm http://www.bidv.com.vn http://www.vietcombank.com.vn http://www.vietinbank.com.vn http://www.laocai.gov.vn
PHỤ LỤC 01
MẪU BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH LÀO CAI
(Dành cho cán bộ ngân hàng)
BẢNG KHẢO SÁT
Kính chào Anh/Chị
Tên tơi là Trần Thị Lý, hiện đang là học viên lớp cao học, chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
Tơi đang tiến hành cuộc khảo sát ý kiến cán bộ ngân hàng để thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lào Cai”.
Kính mong Quý Anh/Chị hỗ trợ để tơi cĩ được tài liệu phục vụ cho nghiên cứu của mình. Tơi xin cam đoan những nội dung Quý Anh/Chị trả lời được giữ bí mật tuyệt đối và thơng tin này chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn Quý Anh/Chị!
Phần 1. Những thơng tin chung
(Quý Anh/Chị vui lịng đánh dấu “” hoặc “X” vào ơ phù hợp với thơng tin cá nhân của Quý Anh/Chị)
1. Trình độ học vấn THPT Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Khác 2. Giới tính Nam Nữ 3. Độ tuổi Từ 18 đến 25 Từ 25 đến 35 Từ 35 đến 50 Trên 50 4. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng
5. Bộ phận nơi Anh/chị cơng tác
Ban Giám đốc Phịng Quan hệ Khách hàng
Phịng Quản lý rủi ro Phịng Quản trị tín dụng
Phịng DV khách hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng
Phần 2. Câu hỏi lựa chọn
Những ý kiến sau được sử dụng để phản ánh đánh giá của Anh/Chị về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lào Cai. Anh/Chị hãy đưa ra đánh giá của mình bằng cách:
Trong đĩ: Mức 5 – Hồn tồn đồng ý Mức 4 – Đồng ý
Mức 3 – Bình thường Mức 2 – Khơng đồng ý
Mức 1 – Hồn tồn khơng đồng ý
Vui lịng đánh dấu “X” hoặc “” vào ơ mà Quý Anh/Chị cho là hợp lý
STT Nhận định về Quản trị rủi ro tín dụng tại
BIDV Lào Cai
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 2
Về cơng tác nhận diện rủi ro
Quy trình cấp tín dụng của BIDV Lào Cai cịn tồn tại một vài bất cập, cần cải tiến
Hệ thống chấm điểm tín dụng đã đáp ứng yêu cầu trong hoạt động cấp tín dụng
Cơng tác xét duyệt hợp đồng tín dụng của BIDV Lào Cai diễn ra nhanh chĩng
2
Về cơng tác đo lường rủi ro tín dụng
Việc theo dõi các khoản nợ quá hạn được thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc