BM: giới thiệu:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 92 - 96)

“ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ra đời từ một hiện tượng lịch sử, nhà cách mạnh Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thânb, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả, đã phải ra lệnh ân xá.

Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố sẽ tân tới vụ Phân Bội Châu và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất của Varen.

Hoạt động 1 : Đọc – tìm

hiểu chú thích

- Giáo viên đọc mẫu một đoạn sau đó em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc ?

- 2,3 học sinh đọc tiếp Bút danh Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo “Người cùng khổ” nhiều truyện ký và “Bản án” chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, trên đất Pháp I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1) Tác giả

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch HCM, được dùng từ năm 1919 đến 1945

2) Tác phẩm :

- Được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt các (18-06-1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hỏa Lò - Hà Nội và sắp bị sử án, còn Varen thì chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương

II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1) Nhân vật

- Varen, viên toàn quyền Đông Dương do sức ép công luận mà chính thức hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu

- Cụ Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam trong tù

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu chú thích : (15) , (16) , (19) , (21) H. Em hãy tóm tắt cốt truyện

Sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò Hà Nội và bị xử tù chung thân. Nhưng do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương Pháp phải ra lệnh ân xá. Varen trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố sẽ quan tâm đến việc này. Nội dung truyện là sự tưởng tượng của Nguyễn Ái Quốc ra cuộc hành trình của Varen từ Pháp sang Việt Nam đến đâu cũng nghênh tiếp tiệc tùng. Cuối cùng cũng có cuộc gặp ỡ Varen dùng thủ đoạn dụ dỗ vuốt ve bịp bợm với Phan Bội Châu trong khi Phan Bội Châu vẫn im lặng.

H. Có thể chia truyện này thành mấy đoạn ?

H. Cốt truyện được bố trí kể theo trình tự nào ?

H. Có thể chia truyện này thì mấy đoạn ?

Hoạt động 2 Đọc – tìm hiểu

văn bản

H. Trong tác phẩm có hai nhân vật chính là Varen và Phan Bội Châu đã được xây dựng theo quan hệ tương phản đối lập như thế nào? H. Em hãy nhận xét về khối lượng ngôn ngữ mà tác giả đã dành cho việc khắc họa tính cách nhân vật ? Chuyển ý :

H. Em hãy phân tích cảnh Varen gặp Phan Bội Châu ở Hà Nội ?

H. Hiện tượng ngôn ngữ được dành cho việc bộc lộ tính cách nhân vật thế nào ? H. Em hãy tìm sự tương phản đối lập đó ?

H. Qua ngôn ngữ của Varen động có tính cách của Varen được bộc lộ thế nào ?

H. Phan Bội Châu có cách ứng xử thế nào ? thái độ tính cách của Phan Bội Châu bộc lộ ra sao ?

- Kể theo trình tự thời gian kể từ khi Varen xuống tàu đến khi tới giam cụ Phan Bội Châu - Chia 3 đoạn

a) “Do sức ép … giam trong tù” Varen sang Việt Nam với lời tuyên bố quan tâm tới vụ Cụ Phan.

b) Tiếp … tôi làm toàn quyền” Trò lố của Varen đối với cụ Phan Bội Châu

c) Còn lại thái độ của Phan Bội Châu.

- Tương phản giữa 2 cuộc sống của hai nhân vật đối kháng nhau.

Varen một viên toàn quyền một kẻ thống trị được nghênh tiếp một cách trọng vọng Phan Bội Châu : chỉ là thân phận người ở tù

Đây là sự tương phản đối lập giữa hai nhân vật

Một là kẻ bất lượng thống trị, một bên là người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, bị đàn áp - Tác giả đã sử dụng một số từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách của Varen. Còn Phan Bội Châu lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Đây là một bút pháp với lối viết hâm

Phan Bội Châu

… nhìn Varen lời nói của Varen lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nào “nước đỗ lá khoai” và cái dửng dưng im lặng

… mĩm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua - Nhổ vào mặt Varen - Vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng → Thái độ khinh bỉ và kiên cường trước kẻ thù

H. Lời bình của tác giả trước hiện tượng im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện giọng điệu như thế nào, có ý nghĩa gì ?

Giáo viên chốt : Varen đã dùng mọi thủ thuật ăn nói nhằm vuốt ve, dụ dỗ Phan Bội Châu cộng tác với người Pháp, lời lẽ vuốt ve dụ dỗ nhưng Phan Bội Châu phớt lờ, ông đã thể thái độ khinh bỉ và kiên cường trước kẻ thù H. Truyện được kết thúc bằng tái bút. Vậy giá trị của lời tái bút là thế nào ? có điều gì thí vị trong sự phối hợp giữa lời kết vả lời tái bút ?

H. Trong khi thuyết giáo về cách sống của mình Varen cũng kiêu hãnh. Trong khi không ngừng nghe Varen thuyết giáo Phan Bội Châu cũng kiêu hãnh, theo em sự khác nhau giữa hai niềm kiêu hãnh đó là gì ?

Hoạt động 3 : Tổng kết

thuý độc đáo. - Thảo luận

- Varen đối thoại huyên thuyên trong khi Phan Bội Châu không nói gì ?

Varen

- Tôi đem lại tự do cho ông - Tay phải bắt tay Phan Bội Châu, tay trả nâng cái gông - Có đi phải có lại, hứa với tôi - Trung thành công tác, hợp lực với nước Pháp … ông sẽ được tất cả cho đất nước, được cho ông.

- Con người phản bội giai cấp vô sản, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kẻ ruồng bỏ lòng tin, giai cấp mình

* Tương phản đối lập → Vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm, gian trá, đê tiện

- Im lặng phớt lờ, coi như không có Varen

- Giọng điệu hóm hĩnh mĩa mai làm rõ thêm tính cách, thái độ của Phan Bội Châu

- Nếu ở lời kết, thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu là im lặng dửng dưng thì ở lời tái bút lại là hành động chống trả quyết liệt (nhổ vào mặt)

- Phải có nhiều cách tỏ thái độ, chỉ im lặng dửng dưng chưa đủ mà còn phải nhổ vào mặt nó. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề

- Varen kiêu hãnh vì danh vọng của kẻ đê tiện đáng cười. - Phan Bội Châu kiêu hãnh vì kiên định, lý tưởng yêu nước đáng khâm phục

H. Em cảm nhận từ truyện:

nào nổi bật? b) Những giá trị hình thức đặc sắc nào? GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ. hành động lố bịch của y; Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội Châu.

- Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật. o Sử dụng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật và làm nổi rõ chủ đề tác phẩm. o Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện.

HĐ1. Luyện tập.

1) Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Varen “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rõ thái độ tôn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước. 2) Những trò lố trong nhân đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Varen, từ đó

vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp. Trong văn bản trích có 2 trò lố:

a) Varen hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu.

b) Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu, hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt. 3) Củng cố: Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật, qua đó thái độ của

tác giả?

Để làm nổi bật hai tính cách đó, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

4) Dặn dò:

- Xem tóm tắt, học ghi nhớ.

- Soạn: Dùng cụm C. V để mở rộng câu. Luyện tập. ***

Tuần ………. Tiết ………. Bài ……….

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 92 - 96)

w