BC: Giải thích trong văn nghị luận là gì?

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 87 - 89)

Một bài văn giải thích phải đạt những yêu cầu nào ?

3/ BM : Giới thiệu

Vừa qua, chúng ta vừa tìm hiểu xong tiết lý thuyết “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”, hôm nay để giúp các em nắm vững hơn kiểu bài này chúng ta cùng nhau đi vào tiết học “Cách làm bài văn lập luận giải thích”.

Cho học sinh đề bài trong SGK – ghi vào vỡ

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề – tìm ý

H. Đề bài nêu trong SGK đặt ra yêu cầu gì ?

H. Người làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn không ? Vì sao ?

H. Làm thế nào để tìm hiểu được ý nghĩa chính xác của câu tục ngữ ? và tìm ý cho bài làm ?

H. Từ đó em có thể rút ra được gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn giải thích (Giáo viên tổng kết 3 ý trên)

Hoạt động 2 Lập dàn bài

Cho học sinh đọc lập dàn bài (SGK 84)

H. Bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3 phần như bài lập luận chứng minh không ? vì sao ? H. Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần đạt những yêu cầu gì ?

H . Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ?

H . Để làm cho ý nghĩa của câu “Đi một ngày đàng học một sàng

- Học sinh đọc

- Yêu cầu giải thích nội dung câu tực ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

- Cần, vì điều đó giúp ta mở mang tầm hiểu biết

- Chúng ta phải tham khảo từ điển (hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách tự mình suy ngẫm) để hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng.

- Liên hệ ca dao tục ngữ để tìm ý như : “ Làm sao … cũng từng” “Đi cho … nào không”

- Học sinh so sánh (thảo luận) - Mang định hướng

Gợi nhu cầu được hiểu - Triển khai phần giải thích * Nghĩa đen

* Nghĩa bóng * Nghĩa sâu

- Phải sắp xếp ý theo trình tự từ hẹp đến rộng

- Ý nghĩa của câu tục ngữ - Có : giới thiệu câu tục ngữ nói được nội dung sâu sắc mà mình muốn giải thích

- Không, có nhiều cách mở bài trực tiếp- gián tiếp

- Có từ ngữ liên kết

I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu giải thích một câu tục ngữ “Đi một … sàng khôn”

- Tra từ điển … làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu tục ngữ : “ Đi đây đi đó mở rộng hiểu biết, khôn ngoan, từng trãi – con người phải tiếp xúc giao lưu nhiều địa phương dối tượng học hỏi thế giới chung quanh - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ để tìm ý cho bài văn. 2/ Lập dàn bài

a) Mở bài : giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.

→ giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích

khôn” trở nên dễ hiểu với người đọc thì nên sắp xếp ý tìm được theo thứ tự nào ?

H. Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích phải nhiệm vụ gì ? H. Từ đó em có thể rút ra kết luật gì về việc lập luận giải thích ? (Giáo viên tổng kết dàn bài trên)

Hoạt động 3 : Viết bài

- Cho học sinh đọc phần viết bài - Đọc phần viết mở bài

H. Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ?

H. Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất ? Đọc phần viết thân bài

H. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài ? Ngoài cách nói “Thật vậy có cách nào khác không ?

H. Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen thế nào : giải thích từng từ ngữ, vế câu, cả câu, toàn nhận định hay ngược lại ?

H. Tương tự viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu thế nào ? Đọc phần viết kết bài.

H. Kết bài cho thất vấn đề đã được giải thích xong chưa ?

Có phải mỗi đề văn có một cách kết bài duy nhất không ?

Hoạt động 4 Đọc lại và sữa chữa

H. Cho biết các phần, mở thân kết có phù hợp với đề bài, dàn bài không ?

Giáo viên chốt lại

Muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện các kiểu nào ? Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những yêu cầu nào ?

- Ngoài cách nói trên có nhiều cách nói khác – Thật vậy – đúng như vậy

- Giải thích nghĩa đen, từ ngữ vế rồi cả câu và toàn nhận định - Phân tích

- Có nhiều cách kết bài tương ứng

- Học sinh đọc và ghi nhớ : Chấm (1)

- Học sinh đọc ghi nhớ Chấm (2), (3)

- Tìm hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

- Tìm hiểu nghĩa bóng câu tục ngữ

- Nghĩa sâu xa của câu tục ngữ

→ Sắp xếp theo trình tự từ hẹp đến rộng các nội dung giải thích

c) Kết bài : Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay

→ Ý nghĩa câu tục ngữ đối với mọi người

3/ Viết bài

a) Viết mở bài : giới thiệu câu tục ngữ, nội dung giải thích - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức

- Nhìn từ chung đến riêng b) Viết thân bài

- Thích hợp với mở bài - Có từ ngữ chuyển đoạn liên kết mở bài với thân bài, các đoạn

- Viết các đoạn giải thích c) Viết kết bài

- Có nhiều cách viết kết bài 4/ Đọc lại và sữa chữa Ghi nhớ (SGK trang 86)

II. Luyện tập : Đọc 2 kết bài (SGK trang 106)

4) Củng cố

5) Dặn dò : Học bài (ghi nhớ) . Hoàn thành bài tập

Chuẩn bị : Luyện tập lập luận giải thích

Tuần ………. Tiết ………. Bài ……….

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Mục tiêu cần đạt :

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích

- Vận dụng đựơc những hiểu biết đó vào việc làm bài văn giải thích cho một nhận định ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống các em.

B. Tiến trình dạy học 1. OĐ 1. OĐ

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 87 - 89)

w