BC Trạng ngữ có công dụng như thế nào trong câu? Trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ?

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 56 - 58)

Trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ?

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim rúi rít. Trạng ngữ có tác dụng gì ?

3/ BM . Giới thiệu

Từ đầu năm đến nay các em đã được học các loại từ và thành phần của câu . Hôm nay, các em sẽ được học các loại câu khác như câu chủ động , câu bị động,

Bài: Chuyển câu chủ động thành câu bị động HĐ1: Câu chủ động và

câu bị động

GV gọi hs đọc mục (1)

H. Nội dung biểu thị ( ý nghĩa của 2 câu này có nét gì giống nhau ?

H. Vậy thì 2 câu này khác nhau chỗ nào ? Em phân tích cấu tạo và so sánh ?

H. Em có nhận xeet1 gì về hành động của CN trong 2 câu này ?

HS đọc. GV ghi bảng

Giống nhau vì cả 2 câu đều nói về việc yêu mến , cùng có chủ thể của hành động yêu là mọi người cùng cơ chịu tác động của hành động yêu mến là em.

Khác nhau về chủ đề : a/ Mọi người / yêu mến em CN VN

 câu a/ CN nói về mọi người b/ Em/ được mọi người yêu mến CN VN

 Câu b / CN nói về em

 Câu (a) Mọi người thực hiện hành động hướng vào em

Câu b Hành động của em chịu sự tác động của mọi người

I/ Câu chủ động và câu bị động

a/ Mọi người yêu mến em

chủ thể CN , hành động đổi sang ( VN )

b/ Em được mọi người yêu mến .

đối tượng chủ thể thành dạng

GV : • Những câu có chủ thể chủ ngữ chỉ người vật thực hiện một hành động hướng vào người vật khác như câu (a ) gọi là câu Chủ động • * Những câu có chủ thể ( CN) chỉ người sự vật được hành động của người khác hướng vào như câu b gọi là câu bị động H. Thế nào là câu Chủ động câu Bị động ?

HĐ2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

GV gọi hs đọc 2 câu ( a ) , ( b ) trong mục ( 1 ) II

H. Câu nào là câu chủ động , bị động? GV gọi đọc đoạn văn .

H. Em sẽ cọn câu (a ) hay ( b ) để điền vào chổ có 3 dấu chấm trong đoạn văn ,.

H. Hãy giải thích vì sao em chọn câu bị động để điền vào chổ trống trong đoạn văn trên?

Bị động và ngược lại

HS đọc ghi nhớ

Câu a Mọi người yêu mến em là câu chủ động

Câu b em được mọi người yêu mến l à câu bị động

Câu b được ưu tiên chọn lựa lời nói giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu đi trước đã nói về thuỷ ( thông qua chủ ngữ em tôi ) vì vậy sẽ là hợp logic và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng nói về thuỷ ( thông qua CN em )

HS đọc ghi nhớ 2

Ghi Nhớ 1 ( SGK 57 ) II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Thuỷ phải xa lớp theo mẹ về quê ngoại Một tiến “ ô “ nổi lên kinh ngạc. Cả lóp sững sờ. Em tôi là chị đội trưởng , là “ vua toán “ của lớp này năm nay. Em được mọi người yêu mến , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến

 Đảm bảo sự liên kết hợp lí giữa các câu trong đoạn . GHI NHỚ 2 ( sgk 58 )

để làm gì ?

HĐ 3 : Luyện tập

Tìm câu bị động trong các đoạn phân tích, giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy

- Có khi được trưng bày như tủ kính, trong bính phalê ...

- Tác giả “ mấy vần thơ “ liên được tôn là thiên tài đệ nhất thi sĩ .

Chọn câu bị động nhằm lập lại các kiểu câu đã dùng trước đó , đồng thời tạo liên kết giữa các câu trong đoạn .

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w