BM – Giới thiệu

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 45 - 48)

Ông bà ta có câu : “Có bột mới gột nên hồ” nhưng để thực sự nên hồ mà chỉ có bột không có chưa đủ, chúng ta cần phải, rất cần phải biết gột hồ. Có lí lẽ, dẫn chứng chưa đủ mà còn phải biết làm bài, đó là mục đích của bài học hôm nay.

HĐ1. Tìm hiểu để tìm ý.

Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.

HĐ1 – Tìm hiểu để tìm ý.

Giáo viên gọi học sinh đọc phần tìm hiểu đề.

Hỏi. Luận điểm (hay ý chính) mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì ? Hỏi. Luận điểm ấy được thể hiện ở những câu nào trong đề.

Hỏi. Em hãy xác định phạm vi và tính chất của đề ?

Hỏi. Nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề là gì ?

Hỏi. Với luận điểm như thế bài viết có mấy cách lập luận để chứng minh Học sinh đọc – Giáo viên ghi bảng. - Ý chí quyết tâm trong cuộc sống. - Thể hiện trong câu tục ngữ trong lời chỉ dẫn của đề.

Khuyên nhủ tất cả mọi người phải có nghị lực, lòng kiên trì.

- 2 cách : 1 là nêu dẫn chứng.

2 là nêu lí lẽ.

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

Đề bài : Nhân ta thường nói : “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn ở câu tục ngữ đó.

1) Tìm hiểu đề. Tìm ý

a) Yêu cầu chung của đề :Ý chí quyết tâm học tập rèn luyện.

b) Khẳng định : chỉ có vai trò ý nghĩa to lớn trong cuộc sống: là hoài bảo, lý tưởng tốt đẹp, nghị lực, kiên trì. Ai có các điều kiện đó sẽ thành công. - Xác định đúng nhiệm vụ nghị luận đề đặt ra.

Hỏi. Ngoài những ý đã nêu trong SGK, có thể tìm thêm những ý nào khác ?

HĐ2. Lập dàn bài.

Hỏi. Một văn bản nghị luận thường gồm mấy phần chính ? Đó là những phần nào ?

Hỏi. Với luận điểm trên, bài viết cần có luận cứ nào và sắp xếp chúng theo trình tự ra sao ?

Hỏi. Mở bài làm gì ? Vấn đề gì ?

Hỏi. Thân bài chứng minh là đưa ra ngay dẫn chứng hay cần làm công việc gì ?

Hỏi. Muốn chứng minh cho từng luận điểm ta phải làm gì ?

Hỏi. Kết luận, em phải nêu được gì?

HĐ3. Kết bài :

Giáo viên cho học sinh đọc mục (a) SGK.

H. Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận thế nào ?

- Chí : Có nghĩa là muốn bền lâu theo đuổi một việc gì tốt đẹp và nên là kết quả thành công.

- Gương học sinh nghèo vượt khó. - Không lùi bước trước khó khăn của người lao động, nhà doanh nghiệp nhà khoa học. - 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.

Thời gian không gian thật.

- Nêu được luận điểm cần chứng minh.

- Việc cần làm đầu tiên là diễn giãi vấn đề cần chứng minh.

- Ý nghĩa của việc chứng minh đối với thực tế đời sống. - Đi thẳng vào vấn đề. - Suy từ cái chung đến cái riêng.

- Suy từ tâm lý con người.

2) Lập dàn bài.

a) Mở bài : Vai trò quan trọng của nghị lực và ý chí trong cuộc sống.

→ Nêu được vấn đề đề bài đặt ra.

b) Thân bài : (Phần chứng minh)

+ Xét về lý :

- Chỉ giúp con người vượt qua trở ngại. - Không có chí thì không làm được gì. + Xét về thực tế. Những người có chí đều thành công.

- Chỉ giúp vượt qua được những khó khăn nhất. (dẫn chứng).

* Có thật trong đời sống

* Trong thời gian – Không gian

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm c) Kết bài : Mọi người nên tu dưỡng ý chí.

+ Ý nghĩ luận điểm được chứng minh

3) Viết bài a) Mở bài

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn thân bài.

Hỏi. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với phần mở bài ?

Hỏi. Cần làm gì để đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước ? Hỏi: Nên viết đoạn phân tích lí lẽ thế nào ? lí lẽ nào trước ?

H. Nên viết đoạn nêu cần chứng thế nào ?

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn kết bài.

Hỏi. Kết bài ấy đã hô ứng với mở bài chưa ?

Hỏi. Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa ?

Hỏi. Sau khi làm bài xong việc cuối cùng là gì ?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

- Phương tiện liên kết - Phương tiện liên kết : ngoài ra, tiếp theo, rõ ràng là …

- Dẫn chứng theo trình tự.

- Học sinh đọc ghi nhớ.

- Suy từ cái chung đến cái riêng.

Suy từ tâm lý con người. b) Thân bài.

- Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài, thật vậy, đúng như vậy.

- Viết đoạn phân tích lý lẽ. - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu.

c) Kết bài.

- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta bài học.

- Kết bài nên hô ứng với mở bài.

4) Đọc lại đoạn chưa sửa chữa.

Ghi nhớ (SGK 50)

II. Luyện tập :

Câu tục ngữ và bài thơ đều có nghĩa khuyên nhủ phải bền lòng, không nãn chí tương tự như câu : “Có chí thì nên”. Cách làm bài như bài học mà các em đã học tuy nhiên có sự khác biệt nhau giữa 2 đề:

Đề 1 : Khi chứng minh cho câu “Có công mài sắc có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận : Có lòng bền bỉ, quyết tâm thì việc khó như mài sắc cũng hoàn thành

Cần giải thích 2 hình ảnh : mài sắt và nên kim để rút ra ý nghĩa : “Có kiên trì bền bì thì mới thành công”.

Đề 2 : Chứng minh cả 2 chiều :

- Nếu lòng không bền bỉ thì không làm được việc.

- Nếu quyết thì việc dù khó khăn, lớn lao đến mấy cũng làm nên.

4) Củng cố :

Tuần ………. Tiết ………. Bài ……….

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHA. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố những hiểu biết về cách làm văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho nhận định một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.

B. Tiến trình dạy học :

1) OĐ.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 45 - 48)