N.g Đ.N te ngày nay có thể tự do về tiếng nói và chữ viết của mình. Điều này GS Đănh Thái Mai đã đề cập đến một cách chi tiết, cụ thể trong bài n.g cứu dài “ Tiếng Việt là 1 biểu hiện hùnh hồn của sức sống dân tộc “ Tiếng Việt chúng ta được G.S đề cập đến thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải trả thắc mắc trên
HOẠT ĐỘNG1: Đọc tìm hiểu chú thích
GV: gọi học sinh đọc văn bản. Chú thích
H. Cho biết vài nét về tác giả? Về đoạn trích? H. Các em hãy giải thích(2),(3),(4),(5)?
HĐ2: Đọc tìm hiểu văn bản
H. Câu1;2 đầu văn bản mang tính chất gì?
H. Em hãy tìm câu văn nêu luận điểm của bài? H. Văn bản này có bố cục thế nào? Nêu ý chính mỗi đoạn
GV gọi học sinh đọc đoạn 1 “Tiếng Việt có những ...thời kỳ lịch sử” HỌC SINH đọc - gởi dẫn vào đề -“ Tiếng Việt có những... - 2 đoạn trích a) “ Đầu “ thời kỳ lịch sư” Nhận định và giải thích T.L đẹp ,hay b) “Còn lại”
Chứng minh cái đẹp, hay về ngữ âm, từ vựng, cú pháp là chứng cứ về sức sống của T.V I. Đọc tìm hiểu chú thích - Tác giả, tác phẩm, Đặng Thái Mai (1920- 1954) nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà học của xã hội có uy tín. -Văn bản: là phần đầu của bài nghiên cứu dài”Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”
II Đọc tìm hiểu văn bản 1) Nêu vấn đề
- Luận điểm:” Tiếng Việt có những đặc sắc của thứ tiếng hay , thứ tiếng đẹp” 2)Giải quyết vấn đề
a) Tiếng Việt rất đẹp....hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu....tế nhị, uyển chuyển trong đặt câu
...đủ khả năng diễn đạt, tư tưởng ,tình cảm →Giải thích cụ thể, gọn. * Dẫn chứng
Chuyển ý
Đoạn1 này có nhiệm vụ giới thiệu những vấn đề chính sẽ được đề cập ở đoạn sau , là chứng minh cho 2 vấn đề đẹp và hay của Tiếng Việt
H. Nhận định “ Tiếng Việt có những đặc sắc của thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay được giải thích trong đoạn này thế nào? GV gọi đọc “ Tiếng Việt....câu tục ngữ”
H. Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt tác giả đưa ra những dẫn chứng nào ?
H. Cách sắp xếp chứng cứ trên thế nào? GV .Cách đưa dẫn chứng tác giả không bàn nhiều chỉ đưa ra 2 lời lẽ phẩm của người nước ngoài nhưng bao quát vẻ đẹp của Tiếng Việt đẹp về ngữ âm
GV gọi đọc “ Tiếng Việt chúng ta....văn nghệ” H. Đoạn này tác giả đã chứng minh sự giàu có phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở phương diện nào? H. Cách đưa dẫn chứng về sự giàu có khác với dẫn chứng về sự đẹp ? H. Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể để làm rõ thêm nhận định của tác giả. H.S đọc - Được giải thích cụ thể gọn rõ
-Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu tế nhị , uyển chuyển trong đặt câu - Có khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm
- Đưa ra lời bình phẩm của 2 người ngoại quốc -Tăng tiến, từ người ít hiểu biết đến biết T.V thành thạo
- Nguyên âm, phụ âm - Thanh điệu
- Hình tượng ngữ âm - Từ vững, ngữ pháp
-Nhiều người ngoại quốc ...nhận xét Tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc
- Một giáo sĩ nước ngoài... có thể nói Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp →Dẫn chứng cụ thể theo lối tăng tiến
b) Tiếng Việt rất giàu ...có hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú
...giàu về thanh điệu ...giàu hình tượng ngữ âm. Dồi dào về cấu tạo từ ngữ , ngữ pháp uyển chuyển hơn
...không ngừng đặt ra từ mới, cách nói mới →Dẫn chứng cụ thể chi tiết , tìm
- Đẹp ở sự giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh. • Long lanh đáy nước in trời
Du)
- Đẹp ở sự tế nhị, duyên dáng, gợi cảm. • Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? (Ca dao) - Giàu nhạc điệu.
• Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Nguyên âm, phụ âm: 11 nguyên âm, 3 cặp nguyên âm đôi, 21 phụ âm.
- Giàu vốn từ: ăn (ăn, xơi, chén, dùng...)
- Giàu hình thức diễn đạt: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm...
- Từ mới xuất hiện: Marketing, Internet, giao lưu, hội thảo...
GV: Đẹp ở khả năng gợi cảm bởi ngữ âm hài hòa thanh điệu, nhạc điệu. - Hay ở chỗ: diễn tả đời sống phong phú, tinh tế, tư tưởng tình cảm phong phú. Cái đẹp phản ánh cái hay, cái hay tạo ra vẻ đẹp cho ngôn ngữ
Tiếng Việt uyển chuyển trong đặt câu, dùng từ, diễn đạt hài hòa, linh hoạt.
GV gọi đọc phần còn lại: H: Câu in nghiêng muốn khẳng định vấn đề gì? Hoạt động 3: Tổng kết H: Tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay vì sao có thể khẳng định như vậy? GV cho học sinh đọc, ghi, ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập. - HS trả lời theo các phần đã học. c. Kết thúc vấn đề: Khẳng định sức sống của tiếng Việt.
GHI NHỚ (SGK trang 37)
1. Sưu tầm ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Của Hồ Chí Minh; Phạm Văn Đồng.
2. Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt. a. Non kỳ quạnh quẽ trăng treo,
Bến phà gió thổi đìu hiu mấy gò. Hồn tử sĩ gió ù ù thổi,
Mặt chinh phu trang dõi dõi soi.
(Chinh phụ ngâm) b. Bước tới đèo ngang bóng xế tà………
……… chợ mấy nhà (Qua đèo ngang – Bà HTQ)
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya – HCM)
c. Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen bên hồ, nhuần thấm hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhà và tinh khiết (…)
Cốm tức là quà riêng biệt của đất nước, là thức dân của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam”
(Một thức quà của lúa non – cốm – Thạch Lam)