BM: Giới thiệu

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 41 - 42)

Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham giá của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong những thành phần đó trạng ngữ qua bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ

Giáo viên ghi đoạn trích lên bảng học sách chép vào vở

H. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học : xác định trạng ngữ của mỗi câu trên ?

Giáo viên ghi bảng các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ?

Giáo viên ghi bảng ví dụ : Vì bị bệnh, nên bạn Phong không thể đi học được H. Bổ sung thông tin gì cho câu ? Trả lời cho câu hỏi gì ?

Giáo viên ghi bảng tiếp các ví dụ - Đề bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần đọc bài thật kỹ

- Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập

- Với chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường

H. Trạng ngữ cónhững loại nào ? Có vai trò gì ?

Giáo viên ghi bảng các câu có trạng ngữ tìm được

H. Câu trên trạng ngữ có vị trí thế nào trong câu ?

H. Có thể chuyển trạng ngữ trên sang các vị trí nào trong câu ?

Học sinh làm miệng, hoán đổi vị trí

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng người, đời đời, kiếp kiếp

Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “Văn minh”, “ khai hóa của thực dân cũng không làm ra được tấc sắc. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay nặng nề quay, từ nghìn đời nay xay nắm thóc - Địa điểm

- Thời gian

- Nguyên nhân – Vì sao ? - Mục đích – để làm gì ? - Cách thức như thế nào ? - Phương tiện bằng gì ? - Học sinh đọc ghi nhớ điểm (1) về ý nghĩa bổ sung nghĩa cho nồng cốt câu

→ đầu câu

- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp

Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người

Tre Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người

- Cối xay tre nặng nề quay,

I. Đặc điểm của trạng ngữ → Trạng ngữ

+Dưới bóng tre xanh → Bổ sung thông tin về nơi chốn

+ Đã từ lâu đời + Đời đời, kiếp kiếp + Từ nghìn đời nay → Bổ sung thông tin về nguyên nhân

+ Để bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần học bài thật kỹ

→ Bổ sung thông tin về mục đích

+ Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập

→ Bổ sung thông tin về cách thức

+ Với chiếc xe dạp, bạn ấy đi đến trường

→ Bổ sung thông tin về phương tiện

→ Ý nghĩa của trạng ngữ + Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng, khai hoang

→ Trạng ngữ ở đầu câu + Người dân cày Việt nam,

trạng ngữ các câu còn lại

Nhiều trường hợp trạng ngữ đứng cuối câu như trạng ngữ thì có thể hiểu sai nghĩa.

H. Có thể nhận biết giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ trong nồng cốt câu bằng dấu hiệu nào ?

H. Trạng ngữ có vị trí thế nào trong câu, nhận biết bằng cách nào ? Giáo viên gọi học sinh đọc toàn phần ghi nhớ

từ nghìn đời nay xay nắm thóc

- Từ nghìn đời, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc - Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.

- Quãng nghỉ khi nói, dấu phẩy khi viết

- Học sinh đọc ghi nhớ (2)

dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

→ Trạng ngữ ở giữa câu + Người dân cày Việt nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời

→ Trạng ngữ ở cuối câu Ghi nhớ (SGK trang 39) II. Luyện tập

1) Bài tập 1 : Trong bốn câu đã cho có :

* Câu (b) là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ * Câu (a) cụm từ mùa xuân làm CN – VN

b) Đã bao lần.

Lần đầu tiên chập chững bước đi Lần đầu tiên tập bơi

Lần đầu tiên chơi bóng bàn Lúc còn học phổ thông. Về môn hóa – chỉ nơi chốn

Tác dụng : bổ sung những thông tin, tình huống, vừa có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn bài văn trở nên mạch lạc rõ ràng.

2) Chỉ ra những trường hợp tách ngoại ngữ, nêu tác dụng.

a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. tách thành câu riêng, nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật năm 72.

b) Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khoắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu, nhấn mạnh tình huống đầy cảm xúc.

3) Viết đoạn văn ngắn (ở nhà)

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 41 - 42)