BM giới thiệu:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 38 - 39)

Bên cạnh các thành phần chính là CN và VN, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong những thành phần đó là trạng ngữ. Bài hôm nay “ Thêm trạng ngữ cho câu” sẽ giúp em hiểu được điều đó

Hoạt động 1 : công dụng của trạng ngữ

Giáo viên gọi học sinh đọc mục (1)

H. Xác định và gọi tên trạng ngữ trong 2 ví dụ (a) , (b) ? H. Có nên lược bỏ trạng ngữ trong 2 ví dụ trên không ? vì sao ?

Giáo viên phân tích ví dụ 2 H. Nếu không có trạng ngữ về mùa đông thì nội dung câu lá bàng đỏ như màu đông hu có chính xác không ? H. Các trạng ngữ trong ví dụ (a) có tác dụng gì ? Không có các trạng ngữ ấy đoạn văn thế nào ?

Giáo viên gọi đọc mục (2) và hỏi

H. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận trong văn nghị luận ?

- Học sinh tìm, giáo viên ghi bảng

- Không nên lược bỏ trạng ngữ vì (a), (b), (g) bổ sung ý nghĩa thời gian giúp câu có nội dung đầy đủ chính xác hơn

- Không, vậy trạng ngữ bổ sung thông tin cần thiết cho câu

- Các trạng ngữ a,b,c,d có tác dụng liên kết câu, nếu không đoạn văn sẽ rời rạc. - Trạng ngữ giúp sắp xếp luận cứ theo tình tự - Học sinh đọc ghi nhớ (1) và ghi

- Học đọc – giáo viên ghi bảng

- Để tự hào với tiếng nói của mình

I. Công dụng của trạng ngữ a/ Thường thường vào khoảng đó → trạng ngữ chỉ thời gian

b/ Sáng dậy →chỉ thời gian c/Trên dàn hoa lý →chỉ địa điểm

d/ Chỉ độ tám, chín giờ sáng → chỉ thời gian

g/ Về mùa đông → chỉ thời gian

→ Bổ sung thông tin cần thiết, câu miêu tả đầy đủ, chính xác nối kết các câu văn trong đoạn văn Ghi nhớ (SGK 46)

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng

Người Việt nam ngày nay lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. → Trạng ngữ (và để tin

H. Vậy ta không nên hoặc không thể lựơc bỏ trạng ngữ vì sao ?

Hoạt động 1 : tách trạng ngữ thành câu riêng

Giáo viên gọi học sinh đọc mục (1) trong II

H. Hãy chỉ ra trạng ngữ trong câu đứng trước ? H. So sánh trạng ngữ trong câu đứng trước với câu đứng sau

H. Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành câu có hai trạng ngữ ?

H. Vậy sự khác nhau trong câu có hai trạng ngữ và câu trên là gì ?

H. Việc tách câu như trên có tác dụng gì ?

Lưu ý : chỉ tách thành câu riêng với trạng ngữ đứng cuối câu

Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ (2) đọc ghi nhớ toàn phần

Điều có quan hệ như nhau về ý nghĩa với nồng cốt câu - Có thể

- Khác nhau : Trạng ngữ (có thể tin tưởng …) được tách thành câu riêng

- Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện cảm xúc

tưởng hơn nữa vào tương lai của nó) được tách thành câu riêng

→ Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau

Ghi nhớ (SGK 47)

III. Luyện tập

1/ Nêu công dụng của trạng ngữ

a. Kết hợp những bài này lại → trạng ngữ chỉ cách thức Ở loại bài thứ nhất → chỉ nơi chốn

Ở loại bài thứ hai → chỉ nơi chốn b. Bước tới Đèo ngang bóng xế tà …. Chợ mấy nhà

(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan ) c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya Hồ Chí Minh)

d. Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thầm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhà và tinh khiết (…) Cớm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏViệt Nam”

(Một thứ quà của lúa non – Cốm – Thạch Lam)

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 7 (HK II) ppt (Trang 38 - 39)