1) CĐ
2) BC : Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự , trữ
tình
Em hiểu thế nào là nghị luận?
3) BM. Giới thiệu
Trong cuộc sống có nhiều điều mới lạ mà ta cần biết , từ đó nãy sinh nhu cầu giải thích có hiểu biết tốt ,nhận thức tốt thì mới hành động đúng . Vậy mục đích giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật ,hiện tượng …làm cho người nghe sáng tỏ, đồng tình bị thuyết phục
HĐ1 Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống
H. Trong đời sống những khi nào người ta cần được giải thích?
GV. Trong cuộc sống , có những vấn đề không phải lúc nào cũng hiểu ngay được , vì vậy nhu cầu cần tìm hiểu , giải thích luôn đặt ra với mọi người
H Trong cuộc sống , em có hay gặp các vấn đề , các sự việc hiện tượng mà em không giải thích được không? Cho VD?
Nêu 1 số câu hỏi (SGK) H. Vì sao có nguyệt thực ?
H. Vì sao nước biển mặn?
H. Muốn trả lời( tức giải
_ Gặp môt hiện tượng mới lạ, chưa hiểu thì nhu cầu giải thích xuất hiện.
HS: nêu các vấn đề yêu cầu giải thích
- Các loại câu: vì sao? Là gì , để làm gì? Có ý nghĩa gì?
- Khi trái đất mặt trăng, mẵt trời cùng nằm trên một đường thẳng
- Mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn lại muối tích tụ lâu ngày làm nước biển mặn. - Đọc nghiên cứu, tra cứu, học hỏi, có tri thức mới giải
I .Mục đích và phương phápgiải thích:
1) Mục đích:
- Làm cho rõ những điều chưa biết 2) Phương pháp giải thích. Bài văn :Lòng khiêm tốn - Vấn đề giải thích “ Lòng khiêm ốn” - Dùng lí lẽ dẫn chứng
thích) các vấn đề trên phải làm thế nào? H. Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em được giải thích rõ em cảm thấy tình cảm, trí tuệ mình thế nào?
GV: gọi hs đọc câu hỏi(2) Trong văn nghị luận thường giải thích các vấn đềtư tưởng, đạo lý,chuẩn mực hành vi của con người
HỢP ĐỒNG2: Tìm hiểu phương pháp .Gọi học sinh đọc bài văn “ Lòng khiêm tốn” và hỏi
H. Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích thế nào?
Gọi học sinh đọc lại 2 đoạn từ “Điều quan trọng....trước người khác”
H. Ở đoạn “ Điều quan trọng...mọi người” tác giả đã nói gì về lòng khiêm tốn? H. Đó có phải là cách giải thích lòng khiêm tốn không ? H. Ở đoạn “ Vậy khiêm tốn...trước người khác” tác giả lại tiếp tục nói gì về lòng khiêm tốn?
H. Đó có phải là thực sự giải thích lòng khiêm tốn không? GV nói thêm Ở phần” Tìm lại....mọi người”
Như vậy : việc tìm bản chất và đặt biệt là định nghĩa Khái niệm là đi sau vào giải thích làm người ta hiểu sâu hơn, rõ hơn vấn đề còn trừu tượng, chưa rõ
- Gọi học sinh đọc 2 đoạn “ Người có tính...mãi mãi” H. Người khiêm tốn có cái biểu hiện thế nào?
H. Chứng minh lòng khiêm tốn bằng biểu hiện thực tế có
thích được
- Thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu – thú vị, dễ chịu
- HỌC SINH đọc
- HỌC SINH đọc
- Lòng khiêm tốn
- Thông qua những câu văn định nhgĩa, những câu văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn
- Tác giả nêu bản chất của lòng khiêm tốn
- Vậy là đãbước vào việc giải thích
- Tác giả nêu khái niệm về lòng khiêm tốn : biết sông nhún nhường, tự khép mình vào khuôn khổ nhưng vẫn có hoài bão lớn và không ngừng học hỏi, không khoe khoang, tự đề cao mình - Đã đi vào mục đích giải thích
- Tác giả liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn : tự cho mình là kém cần học hỏi
a) Mở bài b) Thân bài - Nêu bản chất
- Nêu khái niệm, định nghĩa
phải là cách giải thích không? H. Việc chỉ ra có lợi của khiêm tốn , cái hại của không khiêm tốn , nguyên nhân của thối không khiêm tốn có phải là nội dung giải thích không? H. Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là lập luận , giải thích? GV chốt 3 ý phần ghi nhớ
thêm
- giải thích có thể kết hợp với chứng minh
- Tài năng, hiểu biết mỗi cá nhân chỉ là giọt nước nhỏ bé giữa đại dương bao
la ....→Tìm nguyên nhân của vấn đề chung chính là cách giải thích - Đó là cách giải thích vì vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với người đọc
- Nêu nguyên nhân
c) Kết bài
GHI NHỚ (SGK 71)
II) Luyện tập:
Đọc bài văn cho biết vấn đề đuợc giải thích và phương pháp giải thích - Vấn đề được giải thích là : Lòng nhân đạo
*Phương pháp giải thích trong bài:
- Nêu định nghĩa : Lòng nhân đạo là lòng biết thương người
- Thế nào là lòng nhân đạo? ( nêu các biểu hiện của lòng thương người) - Thấy cảnh khổ mà động lòng thương xót ( dẫn chứng 2 cảnh đời đau khổ) - Hướng hành động: Con người cần phát huy lòng nhân đạo đối với người xung
quanh 4) Củng cố. 5) Dặn dò: - Đọc thêm ở nhà - Học ghi nhớ - Soạn: sống chết mặc bay *** Tuần ……….
Tiết ………. Bài ……….
SỐNG CHẾT MẶC BAY A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
B. Tiến trình dạy học 1) OĐ 1) OĐ