Phương pháp phân tích BCLCTT

Một phần của tài liệu 335 hoàn thiện công tác lập và phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại CTCP đại hữu (Trang 47 - 52)

1.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

1.3.3. Phương pháp phân tích BCLCTT

a. Phân tích tỷ trọng của từng hoạt động trong BCLCTT

* Phân tích thông qua hoạt động kinh doanh

- Nội dung: Xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động

- Công thức tính toán:

+ Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HĐKD

mT .____________J_______. X ur, „ π _ t r i C h⅛yera ti⅛ t hc t đ fifl ɪ ɪ ι ừ ạ ộ kinh doαπħ .-b.-.ll,∙ /1

Tỷ trona Ivm chuyên tiên tủ' HDKD = —5—7---7—-—.7. —-≡ ---× 100%(1.8)

= Tfl « £ u chuyên trên t các ho t đ nj■ ỉư ừ ạ ộ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động trong kỳ thì lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền thu từ HĐKD

∏ .

Γ τ_____________T'_____ɪʌɪ. H... `. urɪ bl∕n _ ti™ thu t iio tđ ns ừ ạ ộ fri ħ π à O anh r nnι , /1 ∩∖

Tv trọng dong Hen thu tủ' HDKD = ——---77---E—7 . . ,—-7---X 100% (1.9)

Ton∙d, d Hd□ - tiên thu t ừcác ho t đạ ộ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền thu được trong kỳ kế toán thì tiền thu từ hoạt động kinh doanh chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền chi từ HĐKD

Γ T ,__________T,______. .⅛ T . ,λ. ,τnτ,n _ Dàng tiên chi rírho t i ng kinh đoanhẹ ặ rtrlfi√ Z1 mʌ

Tv trọng dòng tiên chi= = tủ' HDKD = —;--- • • . ,—-77---X 100% (1.10)

To-Hjgf d n□ l^ tẽen chẽ t các hư ữạt QOMJ v 7

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền chi ra trong kỳ kế toán thì tiền chi cho hoạt động kinh doanh chiếm bao nhiêu phần trăm.

* Phân tích thông qua hoạt động đầu tư

- Nội dung: Xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động đầu tư so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động đầu tư trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động

- Công thức tính toán:

+ Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HĐĐT

rr τT ,__________J_______ T _.đ„ . . nnnm ∖ _ Luuohuy⅛ ti⅛n t ho tđ nđ đâu t ừ ạ ọ ư... .1 i-b b-b ll z / I iiʌ

Ty trona Lvnt cnuyen tiên= tủ' HDDT = — —;—\ ;————— X 100% (1.11)

Tond u chĩiyẽn tẽen t các teỉư ừ ữạ ặt đ nd

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động trong kỳ thì lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền thu từ HĐĐT

rr, τ.____________T'______ɪ ʌ,v , T1 _ Dòn# ti n thu t ề ừho t ạ đ n# ộ đau tư b-b,-bn/ Z1 m

Ty trọng dòng tiên thu tù HDDT — 77 .^ ^~ ;————7—X 100% (1.12)

= = T ndα - d w∙d □ tt≡n∙ t-h,≡i iη-r các hơạ ạt đ nd

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền thu được trong kỳ kế toán thì tiền thu từ hoạt động đầu tư chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền chi từ HĐĐT

rr, τ.____________T, ..V T ■ɪ`. unn - τ Dònđ ti n chí t ề ừho t ạ đ nđ đau tộ ư b-b,-bn/ /1 iɔʌ

Tỷ trọng dong tiên, chì tủ' HDDT 77—-77—'.ι^ Z ,——— × 100% (1.13)

= = Tand dan∙d ti&n Cteii t các ho t a ndừ ạ ặ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền chi ra trong kỳ kế toán thì tiền chi cho hoạt động đầu tư chiếm bao nhiêu phần trăm.

* Phân tích thông qua hoạt động tài chính

- Nội dung: Xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động tài chính so với tổng

lưu chuyển tiền từ các hoạt động để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động tài chính trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động

- Công thức tính toán:

+ Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HĐTC

rr τT ,__________J_______ɪ ư' nTO _ imi chuy n ti⅛n t ể ừho t ạ đ n^ tài chính nn,n ộ ɪZ1 1

Ty trọng Lvm Ctiuyen tiền từ HDTC = ---7----7---ĩ— ; • , ——-ỹ— X 100% (1.14)

= Tond ii cTĩĩiyẽn tiẽn t các tec t đ ndỉư ừ ạ ộ v 7

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động trong kỳ thì lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền thu từ HĐTC

rr τT ,__________Ti______..> 4T1 - X _ Dontf ti n thu c ho t đ n# tài chínhề ừ ạ ộ Z1 1 -ʌ

TytrongdongtientnuthHDTC =777---77- -—— • ; ——7:—X 100% (1.15)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền thu được trong kỳ kế toán thì tiền thu từ hoạt động tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm.

+ Tỷ trọng dòng tiền chi từ HĐTC

rr, τ._____________T'_____jDin⅛r t⅛n chi t hc t di n⅛r tài chính .ừ ạ ι 1 1-bl-b.1, Z1 1 z-∖

Tỷ trọng dong tiên chì từ HDTC — —3 ——^ , 7———— X 100% (1.16)

= = T07⅛7 tien cħi t các ho t đ n^ừ ạ ộ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số tiền chi ra trong kỳ kế toán thì tiền chi cho hoạt động tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm.

b. Phân tích biến động

Sử dụng phương pháp so sánh (so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối) để xác định biến động của các chỉ tiêu và xác định được ảnh hưởng của từng hoạt động

- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối:

+ Nội dung: Xem xét sự biến động tăng (giảm) của các chỉ tiêu tại kỳ phân tích so với kỳ báo cáo về mặt tuyệt đối. Kết quả so sánh biểu hiện khối lượng, quy mô biến động của các chỉ tiêu trên BCLCTT

+ Công thức tính toán:

rChỉ tiêu = Chỉ tiêu kỳ phân tích- Chỉ tiêu kỳ gốc (1.17) + Ý nghĩa: Cho biết giá trị của chỉ tiêu tại kỳ phân tích tăng hay giảm bao nhiêu so với kỳ gốc.

- Phương pháp so sánh bằng số tương đối

+ Nội dung: Xem xét sự biến động tăng (giảm) của các chỉ tiêu tại kỳ phân tích so với kỳ báo cáo về mặt tương đối. Kết quả so sánh biểu hiện phần trăm biến động của các chỉ tiêu trên BCLCTT

+ Công thức tính toán:

% chỉ tiêu = (rChỉ tiêu /Chỉ tiêu kỳ gốc)* 100% (1.18) + Ý nghĩa: Cho biết tỷ lệ phần trăm giữa số chênh lệch tuyệt đối ( của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu và chỉ tiêu tại kỳ gốc) so với chỉ tiêu tại kỳ gốc.

Đây là phương pháp dễ thực hiện, hạn chế được nhược điểm của phương pháp trên, xác định rõ ảnh hưởng của hoạt động nào, từ đó có giải pháp cụ thể. Khi phân tích biến động thường sử dụng chung phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối tùy thuộc vào mục đích của doanh nghiệp.

c. Phân tích dòng tiền tự do

Trong việc đánh giá khái quát BCLCTT, nếu dòng tiền thuần từ HĐKD đủ lớn để tài trợ cho các chi phí đầu tư vốn thì đó là một dấu hiệu tốt. Phần chênh lệch giữa dòng tiền thuần từ HĐKD và chi phí đầu tư thường được gọi là dòng tiền tự do. Trong các mô hình định giá công ty hoặc định giá cổ phiếu, nhà phân tích còn phân biệt rõ hai loại dòng tiền tự do là dòng tiền tự do cho DN (FCFF) và dòng tiền tự do cho chủ sở hữu (FCFE)

Dòng tiền tự do cho DN: là dòng tiền sẵn có dành cho những người cấp vốn của DN, tức là các chủ nợ và chủ sở hữu, sau khi tất cả các loại chi phí HĐKD (bao gồm cả tiền thuế thu nhập DN) và các khoản đầu tư cần thiết cho sự tăng lên của nhu cầu vốn lưu động và đầu tư TSCĐ đã được thực hiện. Có 2 cách tính dòng tiền tự do cho DN. Cách tính thứ nhất bắt đầu với lợi nhuận sau thuế, cách tính thứ hai bắt đầu từ lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD.

Công thức tính toán:

FCFF = CFO + IDrc + Int (1-t) - FCInv (1.19) Trong đó :

CFO : Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

IDrc : Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Int : Chi phí lãi vay phải trả

t : Thuế suất thuế thu nhập DN FCInv : Chi phí đầu tư TSCĐ

Dòng tiền tự do cho chủ sở hữu : là dòng tiền sẵn có cho các cổ đông thường của DN sau khi tất cả các chi phí HĐKD và chi phí vay nợ (gồm nợ gốc và lãi vay) đã được thanh toán, cũng như tất cả các khoản đầu tư cần thiết cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm, TSCĐ đã được thực hiện. Dòng tiền tự do cho chủ sỡ hữu được tính theo công thức sau :

FCFE = FCFF - Int (1-t) + NB = CFO + IDrc - FCInv + NB (1.20) Trong đó NB là vay ròng : số tiền chênh lệch giữa tiền vay nhận được với số tiền đã trả nợ gốc vay

d. Các tỷ số dòng tiền

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin theo thời gian giúp ta phân tích để hiểu rõ hơn về kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ và dự đoán triển vọng tương lai của doanh nghiệp. Những thông tin này cũng có thể được dùng để so sánh kết quả hoạt động và triển vọng của các công ty khác nhau trong cùng một ngành kinh doanh hay giữa các ngành kinh doanh khác nhau. Trong việc phân tích này, có một số tỷ số tài chính hữu ích được tính dựa trên số liệu về lưu chuyển tiền từ HĐKD. Những tỷ số này rơi vào hai nhóm chủ yếu là các tỷ số phản ánh kết quả (khả năng sinh lời) hoạt động và những tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn và dài hạn.

(1) Các tỷ số phản ánh kết quả hoạt động

Kết quả HĐKD dưới giác độ dòng tiền của DN liên quan tới lượng tiền được tạo ra từ việc sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu hoặc lượng tiền tạo ra lượng tiền tạo ra với một mức độ doanh thu hoặc lợi nhuận. Một số tỷ số cụ thể là :

- Chỉ tiêu dòng tiền trên doanh thu thuần : Cho biết mỗi đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng dòng tiền thuần từ HĐKD.

r,x ɪ , „ , τ ,τ ,τ v EmiiftuyentKntftuiiItwHDKD .1 z,1.

Dono tiễn, trên doanh thu tnuấn =---7- - , ,, --- (1∙21)

D O an h thu thuan

- Chỉ tiêu dòng tiền trên lợi nhuận thuần từ HĐKD : Phản ánh khả năng tạo tiền của hoạt động kinh doanh. Do lợi nhuận thuần từ HĐKD có thể gồm cả các khoản thu từ hoạt động tài chính nên có thể điều chỉnh lợi nhuận này cho phần thu nhập và chi phí từ HĐTC.

Dono tiền trên LN thuần từ ơ HDKD =---■ _ --- (1∙22)

LN thuần từ JiDJTD v 7

(2) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán

- Chỉ tiêu khả năng trả lãi vay : được tính bằng số liệu dòng tiền cho thấy khả năng chi trả lãi vay hàng kỳ của doanh nghiệp. Giá trị của tỷ số cho biết dòng tiền trước thuế và lãi vay gấp bao nhiêu lần lãi vay đã trả của công ty.

lr7, „ . , LwucftuyentientftuantwHDKD , .

Khả năng trà lẫi vay =---„ . ; --- (1∙23)

u Chi phí Iai vay v 7

- Chỉ tiêu khả năng trả nợ gốc vay : Đo lường khả năng trả nợ gốc vay bằng nguồn tiền từ HĐKD.

(1.24)

(1.27)

, l, tʌ,. Lira Cftttyen tiên tftuan từ WDA'D

Khà năng trá go C vay = ——---—--- ---——

" Tong SO tiên vay trong kỳ

- Chỉ tiêu khả năng chi trả cổ tức : Đo lường khả năng chi trả cổ tức, lợi nhuận

cho chủ sở hữu của DN bằng nguồn tiền từ HĐKD.

rrτ τ „ τ. , , ʌ. , ' LiraeftuyentientftuantftiTOKD

Khanang chi traco tức = --- —,,——--- (1.25)

Co rức phải trá CfiD CSH v 7

- Chỉ tiêu khả năng tái đầu tư : Cho biết khả năng đầu tư vào tài sản dài hạn bằng tiền từ HĐKD của doanh nghiệp. Nếu tỷ số càng lớn, DN càng dễ dàng thực hiện việc đầu tư mua sắm TSCĐ và các tài sản dài hạn khác. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, DN sẽ phải huy động thêm tiền từ hoạt động tài chính để đầu tư

rrτ τ„ ⅛ . LiracftuyentientftuantftHDKD .1

Khanang tai Oau tvr = ---———---7———- - (1.26)

Tien Cfti mua săm TSCD

Bên cạnh đó, công ty cũng xác định thêm dòng tiền có sẵn cho đầu tư hay không bằng cách xác định hai khả năng xảy ra :

- Khả năng đầu tư không cần tài trợ :

Ý nghĩa : Nếu luồng tiền vào từ HĐKD > Luồng tiền ra từ HĐĐT tức là dòng tiền từ HĐKD đảm bảo được khoản đầu tư của công ty mà không cần tài trợ. Còn nếu ngược lại chứng tỏ dòng tiền từ HĐKD không đủ đảm bảo được khoản đầu tư trong kỳ nên công ty cần được tài trợ.

- Khả năng đầu tư kể cả tài trợ

,x..V , DongtientiiHDKD(CFO)Vitiichinh(CFF) _ _

Chí tiêu, dong tiễn. CO tài trợ = ---—----ʌ --- (1.28)

Một phần của tài liệu 335 hoàn thiện công tác lập và phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại CTCP đại hữu (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w