- Về phía cơ quan Nhà nước: cùng với sự phát triển kinh tế - giáo dục, các chính sách, quyết định của Nhà nước hướng dẫn thực hiện cơng tác kế tốn cơng tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nĩi chung và sự nghiệp cơng lập nĩi riêng cũng đang trong quá trình hồn thiện, bổ sung. Việc hướng dẫn cụ thể các văn bản pháp lý về kế tốn của các cơ quan cĩ thẩm quyền chưa thật sự được phổ biến kịp thời, dẫn đến việc chậm áp dụng hoặc áp dụng chưa đúng chính sách kế tốn mới. Một số vấn đề kế tốn chỉ đến khi thực hành mới được phát hiện, khi đĩ lại cần thời gian phản hồi lại với cơ quan cĩ thẩm quyền, khiến sự vận hành cơng tác kế tốn khơng được thống nhất, mượt mà.
- Về phía Nhà trường: trình độ quản lý của Ban Giám hiệu và người làm kế tốn cịn chưa đồng đều. Trình độ hiểu biết kế tốn của người quản lý cịn hạn chế, cơng tác bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ cho người làm kế tốn, địi hỏi người quản lý phải tự trau dồi để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được thực hiện tốt.
Kết luận chương 2
Nội dung chương 2 đã phân tích và làm rõ quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động và đặc điểm quản lý tài chính của trường Trung học Cơ sở Vĩnh Niệm. Trên cơ sở thực tế tham gia làm việc tại đơn vị, dựa trên những tài liệu thu thập và khảo sát, phỏng vấn phịng kế tốn, khĩa luận đã đi sâu vào việc trình bày về thực trạng quản lý tài chính và tổ chức cơng tác kế tốn trong tại Nhà trường.
Qua thực trạng các nội dung tổ chức cơng tác kế tốn, khĩa luận chỉ ra những ưu điểm cần phát huy, những nhược điểm đang tồn tại và nguyên nhân. Từ việc hiểu được hạn chế cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến sự vận hành của bộ máy kế tốn cũng như cơng tác quản lý của lãnh đạo, khĩa luận tiến hành xây dựng những đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Trung học Cơ sở Vĩnh Niệm ở chương 3.
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH NIỆM