Hạn chế:
Ngoài những thành công mà công ty đã có được thì còn tồn tại một số hạn chế
về chiến lược phát triển thị trường như sau:
- Mặc dù có chính sách MKT rầm rộ nhưng thương hiệu của công ty vẫn chưa được phủ rộng rãi trên thị trường và chưa được biết đến nhiều như những
hãng sữa
lớn như Vinamilk hay Dutch Lady.
- Chính sách nhân sự chưa có kế hoạch cụ thể mặc dù công ty đã có bổ xung thêm nguồn lực để hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường.
- Chính sách giá cao, ít quan tâm đến đối thủ cạnh tranh, đối với những khách hàng thường so sánh giá cả trước khi quyết định mua sẽ có thể bỏ qua sản
phẩm của
- Chiến lược mở rộng thị trường được công ty rất chú trọng và quan tâm nhưng vẫn còn hạn chế ở mặt nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu và thói quen của khách hàng.
Theo thông tin từ báo Café Biz (2019), năm 2018 thị trường nước Mỹ đang điên
cuồng vì khan hiếm sữa lúa mạch, và vài năm trở lại đây người tiêu dùng
đang có xu
hướng dùng sữa thực vật thay cho sữa truyền thống, thị trường sữa thực vật
đang là
thị trường tiềm năng cho công ty. Tuy nhiên, chưa thấy sản phẩm sữa thực vật này
xuất hiện trong chiến lược phát triển thị trường của công ty.
- Các chiến lược để phát triển thị trường đều đã được công ty xây dựng nhưng chưa có kế hoạch cụ thể nào về vấn đề xử lý rác thải của công ty được nhắc đến.
- Nguồn nguyên liệu của công ty đa số phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, chất lượng có thể đảm bảo nhưng CP quá cao khiến cho
giá bị
đội lên cao dẫn đến DT của công ty và khả năng cạnh tranh giảm đi.
Nguyên nhân:
- Thứ nhất, đầu tư mạnh vào quảng cáo nhưng thương hiệu của công ty vẫn chưa
thật sự “phủ sóng” mạnh mẽ, điều này cho thấy hiệu quả của việc thực hiện triển khai
các chiến lược MKT của công ty còn có nhiều sai sót, chưa đạt hiệu quả tối ưu và còn
đang làm dựa vào cảm tính, mang tính chất bao quát và chủ quan nên chưa thật sự
tạo được sự “bùng nổ”.
- Thứ hai, công tác tuyển dụng chưa có kế hoạch, cụ thể là do nguồn nhân lực của công ty hiện tại làm việc chưa chuyên nghiệp, chưa có nhiều kinh nghiệm
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng - Thứ năm, công tác nguyên cứu thị trường và tìm hiểu khách hàng chưa hiệu
quả, còn sơ sài và chưa đúng trọng tâm .
- Thứ sáu, kế hoạch về xử lý rác thải trong công tác sản xuất chưa được đề cập, nguyên nhân chủ yếu do công ty chưa chú trọng đến trách nhiệm xã hội về
bảo vệ
môi trường, chưa có kế hoạch về xử lý nước thải trong hoạt động sản xuất. - Thứ bảy, nguyên nhân của việc công ty vẫn nhập nguyên liệu nước ngoài mặc
dù CP đắt đỏ một phần là do công ty chưa có năng lực sản xuất nguyên liệu trong
nước và một phần nữa là do thị hiếu của người tiêu dùng ưa chuộng đồ ngoại.
Vì vậy
khi tìm được nguồn nguyên liệu đảm bảo và đáng tin cậy, công ty vẫn mong muốn
được đem sản phẩm chất lượng đấy phục vụ cho người tiêu dùng tại Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II:
Chương 2 đã đánh giá cụ thể tình trạng thực hiện chiến lược phát triển thị trường của công ty. Cụ thể, chương 2 phân tích những nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thị trường của công ty, thực trạng
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN 3 SƠN.