Phân tích các báo cáo tài chình hợp nhất đã kiểm toán và báo cáo thường niên của VPS năm 2018, 2019 và 2020, bài viết trình bày những điểm cơ bản sau:
-I- Tmh hình tài sản
Mô hình kinh doanh chính của VPS là cung cấp các dịch vụ tài chính do đó tài sản của công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn với hơn 15 nghìn tỷ vào năm 2020, trong đó tài sản chính ngắn hạn vẫn chiếm hơn 99% xuyên suốt các năm. Năm 2018, tổng tài sản của công ty đạt mức 9.660,53 tỷ đồng
Tổng tài sản năm 2019 của VPS ở mức 12.004,35 tỷ đồng, tăng hơn 24% so với năm 2018. Lý do chủ yếu bởi lượng tiền mặt nắm giữ và các khoản cho vay ngắn hạn tăng mạnh trong nhóm tài sản ngắn hạn. Ngoài ra, nhóm tài sản dài hạn cũng chứng kiến sự tăng mạnh của tài sản cố định (tăng hơn 600%) do mở rộng địa bàn kinh doanh.
Sang năm 2020, tổng tài sản của VPS tăng gần 34% (hơn 16 nghìn tỷ) so với năm 2019. Nguyên nhân đến từ sự gia tăng tiền và tương đương tiền, các khoản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ và các khoản cho vay ngắn hạn. Tài sản dài hạn gia tăng cũng góp phần cho sự gia tăng tổng tài sản của VPS trong năm 2020.
Trong giai đoạn 2018-2020, VPS đặt mục tiêu mở rộng thêm nhiều chi nhánh. Công ty đã đẩy mạnh công tác quản trị danh mục đầu tư và tìm kiếm cơ hội thoái vốn.
Tổng giá trị TS 9.660,53 12.004,35 16.057,32 33,76% DT từ HĐKD 1.496,49 3.092,98 3.828,45 23,77% LN HĐKD 754.22 874,07 1.002,79 14.72% LNTT 514,07 558,37 624,51 11,84% LNST 409,62 444,30 502,59 13,11%
STT Các chỉ tiêu 2018 2019 2020 1 Tổng giá trị rủi ro thị trường 9 966,5 2 844,1 8 244,8
2 Tổng giá trị rủi ro thanh toán 4 47,5 55,10 1 37,2
3 Tổng giá trị rủi ro hoạt động 4 297,7 6 697,4 7 832,2
4 Tổng giá trị rủi ro 8 1.311,8 9 1.596,6 8 1.114,3
5 Vốn khả dụng 8 4.193,2 2 4.419,9 6 4.695,2
6 Tỷ lệ an toàn Vốn khả dụng % 319,63 % 276,81 % 421,33
Đơn vị: tỷ đồng ro nghiệp vụ. Tỷ lệ tổng nợ so với vốn chủ sở hữu D/E của VPS là khoảng 0.45 nhỏ hơn 1 cho thấy tài sản của công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu, từ đó phần nào hạn chế rủi ro về khó khăn tài chính trong tương lai.
-I- Tình hình an toàn tài chính
Mức an toàn tài chính của VPS trong năm 2020 được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Giá trị
Doanh thu 1.526,6
7 Trong đó
DT hoạt động môi giới chứng khoán 160,8
6
DT hoạt động đầu tư chứng khoán 794,5
0 DT hoạt động tư vấn 294,0 2 DT lưu ký chứng khoán 6,55 DT khác 270,7 2 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính VPS giai đoạn 2018 - 2020) Qua phân tích bảng số liệu được tổng hợp phía trên, có thể rút ra nhận xét: chỉ tiêu an toàn tài chính của VPS trong năm cả ba năm đều thỏa mãn điều kiện trong thông tư 87 của UBCKNN với mức an toàn tối thiểu trong quản trị rủi ro tài chính đối với các công ty chứng khoán là 180%.
2.1.10. Tmh hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020
Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán và báo cáo thường niên của
ị Năm 2018
Tổng doanh công ty năm 2018 đạt 1.526,67 tỷ đồng, giảm 26% so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu bởi việc sụt giảm nghiêm trọng trong lãi bán từ các tài sản tài chính (giảm hơn 156%). Tuy vậy, chi phí tài chính trong năm cũng giảm đáng kể khiến lợi nhận sau thuế của công ty vẫn tăng trưởng dương hơn 74%, đạt 409,62 tỷ đồng. Trong đó, đóng góp lớn vào sự giảm thiểu chi phí là các khoản lỗ từ việc bán các tài sản tài chính (giảm 236%)
Các khoản giảm trừ doanh thu - DT thuần 1.526,67 Chi phí HĐKD 1.079,74 LN gộp 446,9 3 CP QLDN 87,82 LN thuần 359,1 0
Thu nhập khác 175,61
Chi phí khác 20,64
Ket quả từ các hoạt động khác 154,96
LNTT 514,07
Thuế TNDN 104,47
DT hoạt động đầu tư chứng khoán 1.922,14
DT hoạt động tư vấn 500,15
DT lưu ký chứng khoán 33,51
DT khác 466,03
Các khoản giảm trừ doanh thu -
DT thuần 3.176,06
Chi phí HĐKD 2.693,31
Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo thường niên VPS 2018)
ị Năm 2019
Tổng kết lại năm 2019, hoạt động kinh doanh của VPS đánh dấu sự phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, với tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Tại thời điểm cuối năm, tổng tài sản VPS đạt trên 12.004 tỷ đồng (tăng trên 24% so với năm 2018), lợi nhuận trước thuế đạt trên 558 tỷ đồng (tăng trên 8,5% so với năm 2018), vốn chủ sở hữu đạt trên 4.624 tỷ đồng. Lý giải cho sự tăng trưởng vượt bậc này chính là việc công ty đẩy mạnh hoạt động chiếm lĩnh thị phần môi giới bằng những ưu đãi mang tính tiên phong trên thị trường lúc bấy giờ như miễn phí giao dịch cơ sở, lãi suất ký quỹ thấp nhất thị trường, ưu đãi đối với những tài khoản mới,...
LN gộp 480,69 CP QLDN 116,32 LN thuần 364,37 Thu nhập khác 197,2 0 Chi phí khác 3,20
Ket quả từ các hoạt động khác 193,9
9
LNTT 557,37
Thue TNDN 114,07
Chỉ tiêu Giá trị
Doanh thu 3.899,2
3 Trong đó
DT hoạt động môi giới chứng khoán 638,3
2
DT hoạt động đầu tư chứng khoán 2.517,7
2
DT hoạt động tư vấn 191,26
DT lưu ký chứng khoán 39,64
DT khác 512,2
8
Các khoản giảm trừ doanh thu -
DT thuần 3.899,23 Chi phí HĐKD 3.210,0 6 LN gộp 689,16 CP QLDN 164,77 LN thuần 524,39 Thu nhập khác 109,66 Chi phí khác 9,53 100,1
sản tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng vượt trội hơn 33% so với năm 2019 đạt 16.052 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt trên 624 tỷ đồng (tăng trên 11,8% so với năm 2019), vốn chủ sở hữu đạt trên 4.975 tỷ đồng.
Thuế TNDN 121,92
LNST 502,59
Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo thường niên VPS 2020)
2.2. Thực trạng GDKQ tại VPS giai đoạn 2018 - 2020
2.2.1. Doanh thu hoạt động
Với hệ thống phát triển cùng nền tảng công nghệ thông tin thuộc tốp đầu trong các CTCK trên thị trường, VPS cung cấp các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp với tính bảo mật cao. Trong đó có 4 nghiệp vụ kinh doanh chính đóng góp vào doanh thu hoạt động cho VPS:
Bảng 2.9. Cơ cấu doanh thu theo hoạt động tại VPS giai đoạn 2018 - 2020
Nghiệp vụ 2018 Tỷ lệ(%) 2019 Tỷ lệ (%) 2020 Tỷ lệ (%) Môi giới chứng khoán 160,86 24,05 252,15 13,42 638,32 25,68 Lưu ký chứng khoán 6,55 0,97 33,51 1,78 39,64 1,59 Tư vấn tài chính 11,59 1,73 500,16 26,63 191,26 7,69 Cho vay ký quỹ 173,39 25,93 241,34 12,85 308,48 12,41 Tổng doanh thu DVCK 668,59 100 1.877,78 100 2.484,79 100 LNTT 624,51
x∖ Qur Năm x∖χ Q1 Q2 Q3 Q4 2018 33,0 42,8 38,9 39,4 2019 42,6 48,4 52,7 54,9 2020 47,9 52,8 61,7 81,1
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán tại VPS giai đoạn 2018 - 2020) Theo bảng phân tích phía trên, giao dịch cho vay ký quỹ mặc dù giảm về mặt phần trăm từ năm 2018 đến năm 2020, tuy nhiên lý do bởi vì tổng doanh thu tăng mạnh, cùng với đó là hoạt động môi giới dc đẩy mạnh. Thực tế doanh thu từ hoạt động cho vay ký quỹ vẫn tăng trưởng dương qua các năm.
2.2.1. Quy mô dư nợ cho vay ký quỹ
Không thể phủ nhận rằng tổng dư nợ do các công ty chứng khoán dẫn đầu về thị phần đã đóng góp thanh khoản rất lớn cho thị trường những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2019 - 2020. Trong Q4/2019, tổng dư nợ toàn thị trường tăng hơn 24,48% so với cùng kỳ năm ngoái, nguyên nhân chủ yếu đến từ Thông tư 128 của Bộ Tài chính về việc hủy bỏ quy định về giá sàn phí môi giới, qua đó chỉ cần đạt mức yêu cầu tối thiểu 0,5% giá trị giao dịch. Tiếp bước đà tăng trưởng của thị trường chứng khoán sau khi dịch bệnh dc kiểm soát, tổng dư nợ toàn thị trường Q4/2020 tăng hơn 58%
Tổng dư nợ cho vay ký quỹ toàn thị trường giai đoạn 2018 - 2020
90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0
Biểu đồ 2.10. Tổng dư nợ cho vay ký quỹ toàn thị trường giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.11. Dư nợ cho vay ký quỹ theo từng quý toàn thị trường giai đoạn 2018 - 2020
(Đơn vị: nghìn tỷ đồng) (Nguồn: FiinTrade) Quy mô dư nợ toàn thị trường nói chung và VPS nói riêng đều có những sự phát triển vượt bậc, đặc biệt giai đoạn 2019 - 2020 là thời điểm dư nợ tại VPS tăng trưởng mạnh nhất với 72,08% vào Q4/2019 và 133,14% vào Q4/2020. Qua đó đưa hoạt động GDKQ tại VPS lên một tầm cao mới, trở thành một trong những CTCK có
dư nợ cho vay lớn nhất trên TTCK Việt Nam.
2.2.2. Tỷ lệ ký quỹ và lãi suất cho vay
a. Tỷ lệ cho vay ký quỹ
Theo điều (a) - mục 3.4 - Điều D3 về “Cho vay GDKQ” tại Bộ điều khoản điều kiện mở tài khoản của CTCK VPS, Hạn mức cho vay GDKQ đối với khách hàng
có thể được VPS thay đổi từng thời kỳ mà không bắt buộc phải thông báo trước với khách hàng. Ngoài ra, VPS cũng được biết đến là một trong những công ty chứng khoán có tỷ lệ cho vay ký quỹ lớn nhất Việt Nam, giao động trong khoảng từ 30% đến tối đa 80% tùy loại cổ phiếu.
Tỷ lệ cho vay cụ thể đối với từng đối tượng khách hàng được thực hiện trên hệ thống bảo mật của VPS. Phương pháp đánh giá và xác định tỷ lệ cho vay cũng thuộc nguồn dữ liệu nội bộ không công bố của công ty.
b. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay GDKQ tại VPS được xác định bằng tỷ lệ phần trăm theo ngày,
tháng (cơ sở 30 ngày/tháng) hoặc theo năm (360 ngày/năm) được áp dụng từng thời kỳ do VPS quy định. Khi có thay đổi lãi suất cho vay, VPS sẽ thông báo tới khách hàng một (01) ngày làm việc trước khi áp dụng chính thức.
Tiền lãi vay được tính được tính như sau: Lãi vay = Dư nợ vay GDKQ * lãi suất* số ngày thực tế giải ngân/360 ngày
VPS thực hiện chính sách ưu đãi cho vay ký đối với tài khoản mới từ tháng 2 năm 2018, qua đó lãi suất ưu đãi áp dụng trong vòng 90 ngày đầu tiên kể từ ngày mở mới, cụ thể:
• 6.8%/năm trong 30 ngày đầu tiên
• 8%/năm trong 30 ngày tiếp theo
• 9%/năm trong 30 ngày tiếp theo
Sau 90 ngày khách hàng được hưởng chính sách 9.8%/năm.
2.2.5. Đối tượng cho vay
Nhóm khách hàng sử dụng dịch vụ GDKQ tại VPS bao gồm những khách hàng cá nhân, các tổ chức tài chính và doanh nghiệp đầu tư có tài khoản giao dịch
chứng khoán tại VPS đồng thời thỏa mãn đầy đủ các điều kiện của UBCKNN về GDKQ. Nhà đầu tư cá nhân chiếm phần đông trong số các tài khoản GDKQ tại VPS, thông tin cụ thể về tỷ lệ tài khoản cá nhân và tài khoản tổ chức GDKQ được VPS bảo
mật nội bộ và không công khai.
2.2.6. Hạn mức cho vay
Phòng nghiên cứu và quản trị rủi ro đã tính toán dựa trên các số liệu trong báo
cáo về từng doanh nghiệp sao cho hạn mức cho vay luôn đảm bảo tính hợp lý mà vẫn
tuân theo những yêu cầu đề ra của UBCKNN. Nguồn dữ liệu cụ thể được bảo mật và không công khai bên ngoài VPS.
2.2. Thực trạng rủi ro trong GDKQ tại VPS giai đoạn 2018 - 2020
2.3.1. Rủi ro thanh toán
-I- Nguyên nhân khách quan
Khả năng thanh toán của khách hàng chịu tác động bởi kiến thức, kinh nghiệm
đầu tư và TS hiện có. Trong GDKQ, rủi ro thanh toán chính là khi khách hàng mất khả năng chi trả vốn/lãi vay.
Có thể nói yếu tố để đánh giá mức sinh lời dự báo của một cá nhân trên TTCK
đó chính là dựa vào kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm, thể hiện thông qua việc lựa chọn cổ phiếu để đầu tư. Đối với những khách hàng xác định đúng hướng đi của cổ phiếu đang đầu tư thì nguồn lợi nhuận mà QDKQ mang lại cho họ sẽ lớn hơn gấp nhiều lần; mặt khác nếu phán đoán sai hướng đi của giá cổ phiếu trong trường hợp giá giảm sẽ khiến những mất mát trở nên nghiêm trọng hơn. Những đợt điều chình của TTCK chính là lúc danh mục ký quỹ của khách hàng trở nên khó kiểm soát nhất và CTCK cần có những biện pháp quản lý kịp thời.
Không chỉ về mặt kinh nghiệm và kiến thức, khách hàng còn cần có những khoản TS đảm bảo cụ thể mà doanh nghiệp có thể đánh giá và thu hồi phòng trường hợp xảy ra rủi ro giá giảm. Những khách hàng với nền tảng tài chính ổn định thường sẽ được các CTCK ưu tiên cho vay bởi ngay cả trong trường hợp rủi ro giá giảm, khoản thu nhập của khách hàng cũng có thể được sử dụng để đền bù như một dạng thế chấp.Mặt khác, với nhóm khách hàng có thu nhập ko ổn định và nền tảng tài chính
Năm 2018 2019 2020
không vững, CTCK có thể cân nhắc những biện pháp kiểm soát tỷ lệ cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro thanh toán trong ngắn hạn. Qua đó, có thể thấy rằng việc đánh giá năng lực chuyên môn và khả năng sinh lời của khách hàng là những vấn đề đáng được
Bộ phận QTRR của CTCK lưu tâm.
-I- Nguyên nhân chủ quan
Kênh đầu tư chứng khoán vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam đồng nghĩa với việc một phần không nhỏ nhà đầu tư mới tham gia thị trường dễ đưa ra những quyết định sai lầm. Lúc này, để phòng ngừa rủi ro về thanh toán đặc biệt trong GDKQ, CTCK cần có những thông tin tư vấn kịp thời đến phía khách hàng và chất lượng nguồn nhân lực lại một lần nữa trở thành vấn đề được quan tâm. Yếu tố đầu tiên mà CTCK cần quan tâm trước khi cho vay ký quỹ luôn là sức mạnh tài chính của khách hàng, điều này yêu cần nhân sự phải có chuyên môn trong vấn đề quản trị vốn cũng như hiểu rõ về khách hàng, từ đó đánh giá rủi ro trong tương lai. Tiếp theo là hiệu quả của chuyên viên tư vấn đối với khách hàng, việc trao đổi giúp khách hàng nắm bắt, học hỏi và tránh những rủi ro trên thị trường là những gì mà một nhân viên tư vấn chuyên nghiệp cần phải thực hiện. Việc thiếu hụt những yếu tố trên chính là lý do khiến CTCK khó kiểm soát được rủi ro thanh toán trong tương lai.
-I- Chỉ tiêu và kết quả đánh giá
Trong hoạt động giao dịch ký quỹ, tỷ lệ hoàn trả lãi vay margin được các CTCK đánh giá qua các khoản phải thu không thu hồi được trên BCTC. Các khoản này được thể hiện trong mục “Dự phòng suy giảm giá trị các khoản cho vay giao dịch
Margin tại mục 5 - Thuyết minh BCTC VPS giai đoạn 2018 - 2020”.
Đơn vị (triệu đồng) (Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán VPS giai đoạn 2018 - 2020) Dữ liệu trên cho thấy tỷ lệ khả năng các khoản lãi khó thu trong hoạt động Margin của công ty tăng mạnh vào giai đoạn 2019 - 2020. Đặc biệt là trong năm 2019, tỷ lệ này tăng đột biến từ 1,15 triệu đồng lên đến hơn 6,5 tỷ đồng. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát rủi ro thanh toán, VPS đã xây dựng và áp dụng các giải pháp hạn chế, tuy nhiên do chính sách cho vay lỏng lẻo kèm với đó là lượng tài khoản F0 sử dụng đòn bẩy tăng cao, cộng thêm nguồn trích lập dự phòng không thay đổi qua các năm khiến cho tỷ lệ khả năng các khoản lãi khó thu chạm ngưỡng hơn 91,7% vào cuối năm 2020. VPS cần nhanh chóng sửa đổi và tăng lượng trích lập dự phòng nhằm kiểm soát những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai
2.3.2. Rủi ro thị trường
-I- Nguyên nhân khách quan
Giai đoạn năm 2018 - 2019 khi cuộc chiến tranh thương mại giữ Hoa Kì và