1.2. Cơng tác thực hiện thuế tại Doanh nghiệp
1.2.6. Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thực hiện thuế tại Doanh nghiệp
Thứ nhất phải kể tới các nhân tố bên ngồi Doanh nghiệp:
- Sự ổn định chính trị:
Một đất nước khi cĩ sự ổn định về chính trị, nền kinh tế cĩ điều kiện phát triển, hoạt động lưu thơng hàng hĩa của doanh nghiệp vì thế mà cũng thuận lợi và khơng chỉ hoạt động trong nước mà cịn các hoạt động xuất khẩu sang các nước kí kết ngày càng đa dạng hơn. Từ đây tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo tâm thế sẵn sàng trong việc thực hiện nộp các khoản thuế. Vì thuế là khoản tiền bắt buộc và khơng cĩ một doanh nghiệp nào muốn nộp khoản thuế nhiều khi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả yếu kém.
- Các quy định pháp luật:
Quy định Nhà nước ban hành là cơ sở cốt lõi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Vì các thơng tư, nghị định ban hành nhằm mục đích hướng dẫn, yêu cầu các doanh nghiệp thực để quản lý nền kinh tế. Bất kể một sự thay đổi trong các điều luật cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện của doanh nghiệp. Ví dụ như sự thay đổi về thời hạn kê khai và nộp thuế. Cụ thể, theo Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 mới được ban hành cĩ hiệu lực từ ngày 1/07/2020, thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT theo quý là “ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế”, như vậy so với Luật cũ, các doanh nghiệp sẽ cĩ thêm một ngày để sốt xét, kiểm tra lại tính đúng đắn để kê khai và nộp thuế GTGT. Hay cĩ những quy định mới, các doanh nghiệp gặp bất cập trong cơng tác thực hiện cĩ thể dẫn tới nộp chậm hay thiếu tiền thuế. Vì vậy, một hệ thống văn bản pháp luật hồn thiện là tiền đề giúp các doanh nghiệp thuận lợi trong cơng tác thực hiện.
- Yếu tố khác:
Các yếu tố kinh tế như: lãi suất, lạm phát, tỷ giá, chính sách tiền tệ,... là các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh. Vì các nhân tố này đều cĩ tác động trực tiếp tới giá thành và giá bán sản phẩm cũng như giá cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Các yếu tố tác động từ thời tiết dịch bệnh như dịch Sar - Covid2 diễn biến phức tạp từ đầu năm 2020, tổ chức Y tế Thế giới WHO đã tuyên bố đây là đại dịch tồn cầu. Điều này làm ảnh hưởng tới tồn bộ hoạt động của các doanh nghiệp trên tồn cầu. Các cơng ty cắt giảm nhân sự, thu hẹp sản xuất, hàng hĩa khơng được lưu thơng, các tiểu thương khơng cĩ khách hàng, dịch vụ du lịch, khách sạn lỗ hàng tỷ đồng. Theo báo CafeF.VN cho biết: “Bloomberg dự báo ảnh hưởng của dịch Covid - 19 lên nền kinh tế tồn cầu cĩ thể lớn gấp 3 đến 4 lần so với SARS, với mức gây tổn thất lên tới 160 tỷ USD”. Các doanh nghiệp hoạt động khĩ khăn, nhiều doanh nghiệp đối mặt việc phá sản ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác thực hiện thuế của DN, như khơng đủ ngân quỹ để thực hiện nộp thuế gây chậm nộp thuế; Tăng thêm các chiêu trị gian lận trong cơng tác thực hiện.
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới cơng tác thực hiện thuế tại doanh nghiệp
- Năng lực chuyên mơn của bộ phận kế - thuế tại DN:
Bộ phận kế tốn, hay cụ thể là người làm cơng tác kế tốn thuế tại DN là người lắm rất rõ tình hình hoạt động của DN, vì tất cả các số liệu đều được lưu giữ ở bộ phận này, và là người trực tiếp làm cơng việc liên quan tới thuế. Cĩ thể thấy, tính đúng đắn của cơng tác thực hiện thuế phụ thuộc phần lớn vào kế tốn. Dĩ đĩ, năng lực của bộ phận kế - thuế rất quan trọng, khi phải hiểu rõ về các quy định, điều luật để tránh trường hợp hiểu sai, thực hiện khơng đúng; hoạch định rõ các nghiệp vụ; phân loại đúng từng nghiệp vụ phát sinh để thực hiện việc kê khai và nộp thuế đúng, tránh việc bị truy thu hay phạt chậm nộp tiền thuế, và các ảnh hưởng khác. Phân biệt rõ chi phí thuế và chi phí kế tốn là hai chi phí khác nhau. Vì cĩ những chi phí phát sinh, theo luật kế tốn hạch tốn vào chi phí DN, tuy nhiên, trên gĩc độ luật thuế lại loại trừ chi phí này đi. Ví dụ như các chi phí chỉ cĩ hĩa đơn bán lẻ mà khơng cĩ hĩa đơn GTGT (mua trang thiết bị, đồ dùng văn phịng,...), theo luật kế tốn, các khoản chi phí này sẽ hạch tốn vào chi phí được trừ, cịn theo luật thuế, trường hợp này khơng cĩ hĩa đơn GTGT, miễn nhiên khoản chi phí này là khoản chi phí khơng được trừ, và bị loại trừ khi tính thuế TNDN.
- Đạo đức ngành nghề của Doanh nghiệp
Đạo đức là tiêu chuẩn của sự nhận thức mà qua đĩ điều tiết hành động. Việc cĩ chấp hành đúng theo pháp luật về thuế doanh nghiệp hay khơng phụ thuộc vào chính những con người làm việc tại doanh nghiệp. Trước hết xuất phát từ ý thức của mỗi cá nhân, đặc biệt là người đứng đầu doanh nghiệp. Mặc dù, cơng tác quản lý thuế của Nhà nước ngày càng sát sao vẫn khơng thể hồn tồn kiểm sốt được tính đúng đắn của cơng tác thực hiện thuế của các doanh nghiệp trong cả nước. Đạo đức hay yếu tố tâm lý mang tính quyết định trong hành động. Bên cạnh các doanh nghiệp tuân thủ tốt các quy định thực hiện về kê khai, nộp thuế thì cũng cĩ rất nhiều các doanh nghiệp gian lận trong cơng tác thực hiện ngay từ bước đầu thực hiện như cố ý làm sai khác thơng tin khai thuế với số thực tế phát sinh để nhằm giảm số thuế phải nộp. Ví dụ vụ việc mua hĩa đơn đầu vào để nhằm tăng chi phí được trừ và tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nhằm giảm các nghĩa vụ về thuế tại DN. Hay cĩ thể kể tới trong trường hợp DN cĩ thỏa thuận với người mua hàng, và ghi giá bán trên hĩa đơn thấp hơn với thực tế bán cho khách hàng, điều này sẽ làm giảm doanh thu và giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp. Nếu khơng tuân thủ theo luật định, việc
nhiều doanh nghiệp sai phạm sẽ dẫn tới số tiền thất thu vào ngân sách là một con số khơng hề nhỏ. Do đĩ, ý thức tuân thủ pháp luật là điều tất yếu trong cơng tác thực hiện thuế khơng chỉ ở DN mà cịn ở phía cơ quan quản lý thuế.