NLDH cho GV ở Trường THPT Tiền Phong nhằm chỉ ra những ưu điểm, tồn tại trong công tác quản lý GV ở mức độ TCM. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại nhằm phát triển công tác quản lý hoạt động của TCM theo đúng tinh thần đổi mới giáo dục của nước ta hiện nay.
2.2. . Nội dung khảo sát
Tìm hiểu NLDH của GV trong nhà trường.
Công tác quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển NLDH cho GV. Hoạt động quản lý và hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động TCM của HT và TTCM.
Điều kiện để TCM hoạt động hiệu quả, khả năng TCM giúp GV đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học.
Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức hoạt động TCM và vấn đề quản lý hoạt động TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2.2.3. ối tư ng khảo sát
Hiệu trưởng: 01 người; Phó Hiệu trưởng: 01 người;
Tổ trưởng chuyên môn: 04 người; Giáo viên: 56 người.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Để nghiên cứu và khảo sát thực trạng về công tác quản lý của TCM đối với việc dạy và học hiện nay, tôi sử dụng nhiều phương pháp khác nhau:
* Phiếu hỏi
- Tìm hiểu NLDH của GV trong nhà trường.
- Thực trạng quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển NLDH cho GV. - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Phỏng vấn các ý kiến của người phỏng vấn được ghi chép, phân tích và làm căn cứ, minh chứng trong nhận xét, đánh giá.
* Quan sát: các hình thức thể hiện quản lý hoạt động TCM tại nhà trường.
Nghiên cứu thông tin thứ hạng tập trung nghiên cứu các nội dung thông tin từ kế hoạch giáo dục, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ, các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp công tác...
* Tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia tổng kết kinh nghiệm, đánh giá dựa trên thông tin thứ hạng kết hợp với tham khảo ý kiến của các HT về hiệu quả các giải pháp.
2.2.5. Thang đánh giá
Kết quả khảo sát được đánh giá theo 4 mức độ và tính điểm như sau: - Tốt/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng/Rất cấp thiết/Rất khả thi: 4 điểm - Khá/Thường xuyên/Ảnh hưởng/Cấp thiết/Khả thi: 3 điểm
- Trung bình/Ít khi/Ít ảnh hưởng/Ít cấp thiết/Ít khả thi: 2 điểm
- Yếu/Không bao giờ/Không ảnh hưởng/Không cấp thiết/Không khả thi: 1 điểm.
Điểm trung bình tính theo công thức:
i i i i i X K X K X K n
Trong đó X : điểm trung bình; Xi: điểm ở mức độ Xi; Ki: số người cho điểm ở mức Xi và n: số người tham gia đánh giá.
Giá trị khoảng cách = Xmax – Xmin)/n = (4 - 1)/4 = 0,75 Đánh giá mức độ của X như sau:
- Tốt/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng/Rất cấp thiết/Rất khả thi: Từ 3,25 đến 4,0
- Trung bình/Ít khi/Ít ảnh hưởng/Ít cấp thiết/Ít khả thi: Từ 1,75 đến dưới 2,5 - Yếu/Không bao giờ/Không ảnh hưởng/Không cấp thiết/Không khả thi: Từ 1,0 đến dưới 1,75.
Sử dụng hàm RANK trong bảng tính Excel để tính thứ bậc..
- Tổng hợp thông tin, tỉ lệ các câu trả lời trong phiếu hỏi và phân tích kết quả.
- Phân tích năng lực của đội ngũ CB, GV và hoạt động TCM với nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển NLDH.
2.3. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên Trƣờng Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng năng lực xây dựng kế hoạch dạy học của giáo viên Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng năng lực xây dựng kế hoạch Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng năng lực xây dựng kế hoạch
dạy học củaGV
TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng KHDH dựa theo kế hoạch hoạt động của TCM, KH năm học của nhà trường
42 67,7 15 24,2 5 8,1 0 0,0 3,60
2
Xây dựng KHDH thể hiện được mục tiêu, nội dung, PPDH môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học 42 67,7 13 21,0 7 11,3 0 0,0 3,56 3 Xây dựng KHDH theo hướng tích hợp DH với GD thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với trình
TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL % độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm HS và môi trường GD 4 Xây dựng KHDH thể hiện sự phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS
32 51,6 23 37,1 7 11,3 0 0,0 3,40
Điểm trung bình các nội dung đánh giá 3,44
- Khảo sát về việc xây dựng kế hoạch dạy học dựa theo kế hoạch hoạt động của TCM, kế hoạch năm học của nhà trường đa phần được thực hiện tốt và khá. Bên cạnh đó vẫn còn những đánh giá cho rằng việc thực hiện nội dung này trung bình. Điều đó cho thấy rằng nhà trường đã xây dựng và đưa ra các kế hoạch hoạt động nhưng vẫn có thể còn tồn tại những nội dung chưa hợp lý. Ở đâu đó có thể còn những GV chưa thật tập trung, chú trọng xây dựng KHDH dựa theo kế hoạch của TCM, của nhà trường.
- Xây dựng KHDH thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, PPDH bộ môn và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học.
Việc xác định đúng mục tiêu dạy học với chuẩn kiến thức, k năng, thái độ, đồng thời thông qua kiến thức, k năng đó đã hình thành được năng lực gì, phẩm chất gì cho HS, … được hầu hết CB, GV đánh giá tốt và khá với gần 90% chứng tỏ đa phần GV đã xây dựng được KHDH phù hợp, đúng quy định. Khi xây dựng KHDH đa phần GV đã thể hiện được mục tiêu, nội dung, PPDH theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn
học. Tuy nhiên vẫn còn 11% đánh giá nội dung này ở mức trung bình, vì vậy BGH nhà trường, TCM cần quan tâm, rà soát, chỉ đạo sát sao hơn nữa trong công tác này.
Xây dựng KHDH theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm HS và môi trường giáo dục chủ yếu được đánh giá ở mức tốt chứng tỏ rằng việc dạy học tích hợp với giáo dục của nhà trường đã đạt hiệu quả, được đa phần CB, GV ghi nhận có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn hơn 16% được đánh giá thực hiện ở mức trung bình, có thể thấy rằng việc xây dựng KHDH này vẫn còn những điểm chưa tốt có thể do GV chưa thật bám sát theo đặc điểm, phong cách học tập, khả năng nhận thức và hoàn cảnh, môi trường giáo dục của học sinh. Dẫn đến, một bộ phận giáo viên chưa xây dựng được KHDH tích hợp với giáo dục phù hợp đạt hiệu quả cao trong từng lớp học, bộ môn cụ thể.
Việc xây dựng KHDH thể hiện sự phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS được đánh giá với 3,40 điểm, với gần 90% đánh giá tốt và khá chứng tỏ rằng đa phần các GV đều có ý thức xây dựng KHDH phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Các buổi hướng dẫn, tập huấn chuyên môn của TCM, của nhà trường, của Sở đều đã đem lại được nhiều những hiệu quả cho công tác này. Bên cạnh đó vẫn còn những đánh giá trung bình về nội dung này. Nhà trường vẫn cần thường xuyên tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, năng lực cho GV.
.3. . Thực trạng năng lực đảm bảo kiến thức, chương trình môn học Bảng2.5: Kết quả khảo sát năng lực đảm bảo kiến thức, chương trình
môn học của GV
TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Làm chủ kiến thức môn học 31 50,0 28 45,2 3 4,8 0 0 3,45 2 Nội dung dạy học chính xác,
có hệ thống 40 64,5 19 30,6 3 4,8 0 0 3,60
3
Vận dụng linh hoạt, hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn
32 51,6 21 33,9 9 14,5 0 0 3,37
4
Thực hiện nội dung dạy học theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình môn học
42 67,7 13 21,0 7 11,3 0 0 3,56
Điểm trung bình các nội dung đánh giá 3,50
Qua bản khảo sát ta có thể thấy đa phần giáo viên đều đảm bảo kiến thức, chương trình môn học. Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức tốt và khá trên 80% với điểm trung bình đều trên 3,37 điểm. Chứng tỏ rằng giáo viên trong nhà trường đa phần đều có thể đảm bảo tốt kiến thức, chương trình môn học.
Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hiện tốt việc đảm bảo kiến thức, chương trình môn học theo yêu cầu vẫn còn có 14% đánh giá ở mức trung bình, chứng tỏ vẫn còn GV được đánh giá làm chưa tốt công tác này. Việc vận dụng linh hoạt, hợp lý các kiến thức liên môn đòi hỏi GV khi giảng dạy cần chuẩn bị, đầu tư chi tiết, cụ thể, tâm huyết từng nội dung kiến thức, từng tiết dạy, từng bài giảng. TCM cùng nhà trường cần thường xuyên hơn nữa chỉ đạo, bồi dưỡng, tập huấn công tác này.
Việc thực hiện nội dung dạy học theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình môn học được đánh giá với 3,56 điểm. Tuy nhiên, vẫn còn tới hơn 10% đánh giá cho rằng việc thực hiện này chỉ dừng lại ở mức trung bình. Cho thấy rằng vẫn còn GV dạy thực hiện việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình môn học chưa được đánh giá cao. Việc này đòi hỏi người GV ngay từ khi xây dựng KHDH cho đến khi thực hiện kế hoạch này cần phải thực hiện đúng đắn, đồng bộ hơn nữa. Thường xuyên bám sát KHDH và kịp thời có những điều chỉnh, bổ sung, thay đổi PPDH sao cho đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng, nhưng vẫn tạo hứng thú, kích lệ, động viên, khuyến khích học sinh học tập, rèn luyện, sáng tạo không ngừng.
2.3.3. Thực trạng năng lực sử dụng các phương tiện, vận dụng các phương pháp dạy học pháp dạy học
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát năng lực sử dụng các phương tiện, vận dụng
các phương pháp dạy học của GV
TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Có sử dụng các phương
tiện, thiết bị dạy học 45 72,6 15 24,2 2 3,2 0 0,0 3,69
2
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học 37 59,7 18 29,0 7 11,3 0 0,0 3,48 3 Vận dụng linh hoạt các PPDH 26 41,9 20 32,3 11 17,7 5 8,1 3,08 4 Các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển năng lực HS
28 45,2 17 27,4 10 16,1 7 11,3 3,06
Bản khảo sát năng lực sử dụng phương tiện, vận dụng các PPDH được đánh giá 3,33 điểm cho thấy gần như toàn bộ GV sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đã được đông đảo GV thực hiện tốt và khá.
Tuy nhiên, việc vận dụng linh hoạt các PPDH và sử dụng các PPDH này để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh nhằm phát triển năng lực HS được đánh giá thấp nhất trong những nội dung khảo sát, có trên 16% đánh giá trung bình các nội dung này. Chứng tỏ GV cần chú trọng hơn đến tính hiệu quả của việc sử dụng các PPDH sao cho có thể phát huy được những ưu điểm tích cực động thời hạn chế những khuyết điểm, cũng như việc sử dụng các PPDH khác nhau cần phải dẫn đến làm tăng, đẩy mạnh việc phát triển năng lực học sinh chứ không chỉ để thay đổi PPDH.
2.3.4. Thực trạng năng lực xây dựng môi trường học tập của giáo viên Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng năng lực xây dựng Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng năng lực xây dựng
môi trường học tập của giáoviên
TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL %
1 Thân thiện, hòa đồng với
đồng nghiệp và HS 32 51,6 18 29,0 12 19,4 0 0 3,32 2 Kỹ năng hợp tác, cộng tác, chia s tất cả vì sự tiến bộ của HS 31 50,0 16 25,8 15 24,2 0 0 3,26 3
Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, thuận lợi, an toàn và lành mạnh
35 56,5 11 17,7 13 21,0 3 4,8 3,26
4
Không ngừng học tập, nghiên cứu, lan tỏa đến các đối tượng khác
19 30,6 21 33,9 16 25,8 6 9,7 2,85
Thông qua bảng thực trạng xây dựng môi trường học tập của GV ở trên, ta thấy rằng đội ngũ tập thể CB, GV nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa đến vấn đề này. Môi trường học tập có ý ngh a rất lớn và quan trọng đến việc học tập và rèn luyện của HS.
Với khoản gần 20% đánh giá trung bình cho tất cả 4 tiêu chí trong bảng số liệu. Có thể thấy rằng vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa thật sự thân thiện với cả đồng nghiệp lẫn học sinh; chưa có kỹ năng tốt trong học tác, cộng tác, chia sẽ chưa làm tất cả vì sự tiến bộ của học sinh … đặc biệt có những đánh giá cho rằng vẫn còn GV chưa có ý thức trong việc tạo lập môi trường học tập dân chủ, thân thiện, thuận lợi, an toàn và lành mạnh. Một số GV còn chưa thực hiện việc không ngừng học tập, nghiên cứu và lan tỏa đến các đối tượng khác.
Như vậy có thể thấy rằng về cơ bản môi trường học tập của nhà trường đã có ở mức đánh giá là tốt và khá. Tuy nhiên nhà trường cần cố gắng tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa, xây dựng các hoạt động, tạo dựng các cơ sở cho đội ngũ CB, GV, HS một môi trường học tập tốt hơn để không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học của nhà trường.
.3.5. Thực trạng năng lực quản lý hồ sơ dạy học của giáo viên
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng năng lực quản lý hồ sơ dạy học củaGV
TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) (n = 62) Điểm TB 4 Tốt 3 Khá 2 Trung bình 1 Yếu SL % SL % SL % SL % 1 GV được nhận đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các cấp về hồ sơ dạy học. 45 72,6 17 27,4 0 0,0 0 0 3,73
2 Có đầy đủ hồ sơ dạy học
theo đúng quy định 50 80,6 12 19,4 0 0,0 0 0 3,81 3 Hồ sơ dạy học phản ánh thực tế hoạt động dạy học tại đơn vị 42 67,7 16 25,8 4 6,5 0 0 3,61
Qua bảng đánh giá cho thấy gần như toàn bộ GV đều có năng lực quản lý hồ sơ dạy học tốt và khá với điểm trung bình rất cao 3,72. Bên cạnh đó vẫn còn 6,5% đánh giá cho rằng hồ sơ dạy học tuy đã tốt nhưng chưa thực sự phản ánh được thực tế hoạt động dạy học tại đơn vị.
Qua đó, thấy rằng nhà trường ngoài việc thường xuyên, định kỳ hoặc