3.1. Phân tích tác động của sự kiện công bố chính sách chi trả cổ tức bằng tiền
3.1.1. Phân tích tác động của sự kiện công bố chính sách chi trả cổ tức bằng
mặt giai đoạn từ năm 2009-2013
Đối với cửa sổ sự kiên [-5;5]:
~3 -0.444% -1.6308842 ^2 0.012% 0.04344926 0.842% 3.0915634 1 *** "õ 1.119% 4.1096256 9 *** “-Ĩ 0.875% 3.2125873 8 *** ^^-2 0.610% 2.2400164 2 ** ^^-3 0.700% 2.569328 **
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Trong bảng số liệu 3.1, ta có thể thấy AAR đều dương từ ngày t=-3 (ngày trước sự kiện) đến ngày t=2 (ngày sau sự kiện), sau đó âm vào ngày 3 và ngày 4 và rồi tăng lên 0.186% vào ngày t=5. Ngoài ra, đối với tỷ suất sinh lời bất thường trung bình tích luỹ CAAR, ta thấy CAAR đều dương từ ngày t=-3 đến ngày t=5 và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 1%. CAAR tăng dần đều từ 0.180% vào ngày -3 đến 1.882% vào ngày 5, trong đó đặc biệt CAAR lần lượt tại ngày 1 và ngày 2 sau khi công bố thông tin là 1.909% và 2.140% ở mức khá cao và có ý nghĩa thống kê 1%. Hơn nữa, tại ngày công bố thông tin t=0, AAR và CAAR dương lần lượt bằng 0.508%
và 1.298% và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Như vậy, điều này cho thấy sự kiện công bố chính sách chi trả cổ tức tiền mặt trong giai đoạn 2009-2013 không những có tác động đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu
mà thông tin này còn có phản ứng tích cực đến giá cổ phiếu trên thị trường. Như vậy,
sau ngày công bố thông tin thì các nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nhỏ lẻ có xu hướng mua cổ phiểu chi trả cổ tức để kỳ vọng vào giá trị cổ tức tiền mặt nhận được trong tương lai.
Đối với cửa sổ sự kiên [-3;3]:
0.842% 6.86679 ***
~0 1.119% 9.12805 ***
“-Ĩ 0.875% 7.13560 ***
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Theo như bảng 3.2, khi ta xét CAAR trong khung cửa sổ sự kiện trong 3 ngày
xung quanh ngày sự kiện, ta thấy CAAR cho kết quả dương từ ngày t=-3 đến t=2. Trong đó, tại ngày -2 CAAR=0.610% và ngày -3 CAAR=0.7%, lần lượt t-test bằng 2.24 và 2.56, có ý nghĩa ở mức 5%. Ngoài ra, tại khung sự kiện này, CAAR tại ngày t=0 dương (=1.119%) và vẫn tiếp tục có ý nghĩa thống kê 1%. Điều này cho thấy, trước hết, thông tin chia cổ tức bằng tiền mặt tác động tích cực đến giá cổ phiếu trên thị trường.
Ta thấy, trước khi có thông tin được công bố rộng rãi ra công chúng thì đã có sự xuất hiện CAAR dương trước 3 ngày sự kiện, tác giả cho rằng đã có một lượng nhà đầu tư giao dịch mua vào cổ phiếu để hưởng quyền nhận cổ tức có thể do họ nhận
được thông tin từ nguồn nội bộ sau khi cuộc họp đại Hội đồng cổ đông kết thúc.
Đối với cửa sổ sự kiên [-1;1]
~5 0.061% 1.129% 5.73376 *** ^4 0.240% 1.068% 5.42398 *** 3 -0.016% 0.829% 4.20700 *** ^2 0.390% 0.844% 4.28621 *** 0.178% 0.454% 2.30543 ** "õ 0.430% 0.276% 1.40266 “-Ĩ 0.037% -0.154% -0.78285 ^2 -0.166% -0.191% -0.96897 ^^-3 0.085% -0.025% -0.12481 ^^-4 -0.180% -0.110% -0.55871 ^^-5 0.069% 0.069% 0.35267
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã lựa chọn khung cửa sổ sự kiện xung quanh ngày sự kiện 1 ngày để thấy rõ rệt tác động của ngày công bố thông tin đến giá
cổ phiếu xung quanh những phiên giao dịch gần nhất sau khi có thông tin công bố chính thức. Tại đó, tỷ suất sinh lời bất thường trung bình tích luỹ đều dương, và có ý nghĩa thống kê 1%. Bên cạnh đó, t-test tại ngày 1 và ngày -1 lần lượt bằng 6.86679 và 7.13560, CAAR dương đều có ý nghĩa thống kê 1%. Tại ngày t=0, CAAR = 1.119% cho thấy tỉ suất sinh lời bất thường có xu hướng tăng lên khi thông tin được
công bố.
Như vậy, tác giả khẳng định rằng thông tin chi trả cổ tức bằng tiền mặt ở giai đoạn 2009-2013 có tác động tích cực đến giá cổ phiếu và tạo ra tỷ suất sinh lời bất thường cho các nhà đầu tư. Từ đây ta có thể chấp nhận giả thuyết kiểm định H1: “Sự kiện công bố thông tin chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE có tác động đến tỷ suất sinh lời bất thường của cổ phiếu xung quanh ngày công bố thông tin của các công ty khi đó E(AARi) khác 0”.
3.1.2. Phân tích tác động của sự kiện công bố chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt giai đoạn từ năm 2014-2018
Đối với cửa sổ sự kiên [-5;5]
^^2 0.375% 1.73442 ■* 0.568% 2.63008 *** "õ 0.608% 2.81682 *** ^ĩ 0.467% 2.16317 ** --2 -0.130% -0.60020 ^^-3 -0.081% -0.37420
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Trong bảng số liệu 3.4, ta thấy tại ngày t=0 AAR dương bằng 0.430% suy ra tại ngày công bố thông tin có sự xuất hiện của tỷ suất sinh lời bất thường của cổ phiếu
nhưng tuy nhiên con số này không có ý nghĩa thông kê. Bên cạnh đó, xung quanh ngày công bố thông tin AAR đều dương từ ngày t=-1 đến ngày t=2, ta thấy có sự thay
đổi rõ rệt của chỉ số CAAR, trước ngày công bố thông tin từ ngày -4 đến ngày -1, CAAR đều âm và không có ý nghĩa thống kê, nhưng cho đến ngày t=0 trở đi, CAAR đều dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% vào ngày 1 và 1% vào các ngày còn lại.
Như vậy rất có thể tâm lý của nhà đầu tư đang rất tích cực, lượng mua vào nhiều hơn lượng bán ra khiến cho giá cổ phiếu tăng lên, từ đó sinh ra CAAR dương. Điều này cho thấy, thông tin có tác động khá tích cực đến thị trường và được phản ánh vào giá cổ phiếu thông qua sự xuất hiện của AR. Như vậy, tác giả cho rằng, thông tin chia cổ tức bằng tiền mặt ở giai đoạn này vẫn rất hấp dẫn đối với nhà đầu tư, ngay sau ngày công bố sự kiện, nhà đầu tư bắt đầu tiến hành giao dịch mua bán để giành quyền nhận
cổ tức trong tương lai.
Đối với cửa sổ sự kiên [-3;3]:
1 0.568% 2.84663 ***
0 0.608% 3.04875 ***
-1 0.467% 2.34127 **
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Tại khung sự kiện [-3;3], ta thấy tại ngày -2 và ngày -3 ( trước ngày xảy ra sự kiện) CAAR âm và không có ý nghĩa thống kê, sau đó đến trước 1 ngày xảy ra sự kiện, CAAR tăng lên 0.597% từ ngày t=-2 đến ngày t=-1 và CAAR tiếp tục tăng mạnh đến ngày t=3. Tại ngày t=0, giá trị CAAR đạt 0.608% và t-test =2.81682, có ý nghĩa thống kê 1% và đến ngày t=2, CAAR giảm nhẹ xuống 0.375% và có ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy ở giai đoạn 2014-2018, việc công bố thông tin chi trả cổ tức bằng tiền mặt vẫn ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu và nhà đầu tư vẫn luôn kì vọng vào sự tăng lên về giá trị của cổ phiếu sau khi một doanh nghiệp công bố thông tin này.
Đối với cửa sổ sự kiên [-1;1]
*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Tác giả tự tính toán, 2020)
Từ bảng số liệu 3.6, ta thấy khi xét phản ứng của thị trường với sự kiện công bố thông tin trong vòng 1 ngày trước và sau khi ngày công bố diễn ra, giá trị CAAR của mẫu nghiên cứu đều dương và có ý nghĩa thống kê. Cụ thể, tại ngày t=0, CAAR bằng 0.608% và có ý nghĩa 1%; tại ngày -1 giá trị CAAR bằng 0.467%, ý nghĩa 5%; tại ngày 1 giá trị CAAR bằng 0.568%, có ý nghĩa 1%. Giá cổ phiếu phản ứng tích cực bởi sự kiện thông tin được công bố, nhà đầu tư phấn khởi mua vào để nắm giữ những cổ phiếu mang lại giá trị thực trong tương lai và vì vậy giá chứng khoán tăng lên và tạo ra tỷ suất sinh lời bất thường cho cổ phiếu. Tóm lại, ta thấy việc thông báo chi trả cổ tức tiền mặt không chỉ tác động tích cực đến ngày thông báo (ngày sự kiện)
mà còn ảnh hưởng tốt đến giá cổ phiếu vào các ngày xung quanh sự kiện. Như vậy, ta có thể thấy sự tác động một cách nhanh chóng và rõ ràng của sự kiện công bố chính
sách cổ tức tiền mặt của doanh nghiệp đến giá cổ phiếu. Kết quả phân tích trên đây đã chấp nhận thành công kiểm định giả thuyết H1: “Sự kiện công bố thông tin chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE có tác động đến tỷ suất sinh lời bất thường của cổ phiếu xung quanh ngày công bố thông tin của các công ty khi đó E(AARi) khác 0”.
3.1.3. So sánh tác động của sự kiện công bố chính sách chi trả cổ tức bằng tiềnmặt trong 2 giai đoạn 2009-2013 và 2014-2018