Kết quả xác định hàm lượng glucomannan trong một số chế phẩm bột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình xác định hàm lượng glucomannan trong bột nưa của một số loài thuộc chi amorphophallus tại tây nguyên​ (Trang 64 - 74)

5. Dự kiến kết quả đạt được

3.4. Kết quả xác định hàm lượng glucomannan trong một số chế phẩm bột

Chúng tôi cũng đã áp dụng qui trình xác định hàm lượng glucomannan xây dựng ở trên theo phương pháp so màu với thuốc thử 3,5-DNS để định lượng hàm lượng glucomannan trong một số sản phẩm bột Nưa chế biến (bột Nưa kỹ thuật, bột Nưa tinh chế) và thu được kết quả được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả xác định hàm lƣợng glucomannan trong một số chế phẩm bột Nƣa STT Tên mẫu Hàm lƣợng glucomannan (%) Hàm lƣợng glucomannan theo TCCS Trung Quốc (%) Đánh giá 1 Bột Nưa tinh chế 97,5 ≥ 90 Đạt 2 Bột Nưa kỹ thuật 79,5 ≥ 70 Đạt

Kết quả cho thấy hàm lượng glucomannan trong các sản phẩm bột Nưa chế biến đều đạt theo TCCS của Trung Quốc – là quốc gia hiện nay đang sản xuất và xuất khẩu glucomannan nhiều nhất trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có TCCS đối với hàm lượng glucomannan trong bột Nưa.

Ngoài việc xác định hàm lượng glucomannan trong một số mẫu bột Nưa, chúng tôi còn tiến hành xác định một số chỉ tiêu của bột Nưa kỹ thuật và bột Nưa tinh chế như: độ ẩm, độ nhớt, hàm lượng asen, hàm lượng chì, … Các giá trị được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9: Kết quả một số chỉ tiêu đối với chế phẩm bột Nƣa

Tên chỉ tiêu

Bột Nƣa tinh chế Bột Nƣa kỹ thuật

Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Việt Nam

Độ ẩm (%) ≤ 10,0 6,41 ≤ 13,0 12,89

Độ nhớt (cps) ≥ 32000 138750 ≥ 22000 102500

Hàm lượng asen (mg/kg) ≤ 2,0 không

phát hiện ≤ 3,0 không phát hiện Hàm lượng chì (mg/kg) ≤ 1,0 0,67 ≤ 1,0 1,16

Các kết quả trên đều phù hợp với TCCS của sản phẩm bột Nưa Trung Quốc – một trong những quốc gia có chế phẩm bột Nưa đang lưu hành nhiều nhất trên thị trường.

KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu được kết quả sau:

1. Lần đầu tiên đã xây dựng được phương pháp định lượng glucomannan bằng phương pháp so màu với chất hiện màu 3,5-DNS. Phương pháp này được đánh giá là có độ ổn định, độ lặp lại và độ chính xác cao. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của glucomannan lần lượt là 21,15 µg/ml và 64,10 µg/ml; độ thu hồi trung bình đạt 98,5%;

2. Đã di thực và gây trồng thành công được ba loài thuộc chi

Amorphophallus thích nghi với điều kiện trồng ở Tây Nguyên là A.konjac

K.Koch, A.krausei Engl. & Gehrm và A.yuloensis H.Li;

3. Đã sử dụng phương pháp định lượng glucomannan bằng phương pháp so màu với chất hiện màu 3,5-DNS để xác định hàm lượng glucomannan trong các mẫu củ Nưa nghiên cứu, kết quả thu được như sau:

+ Hàm lượng glucomannan trong các mẫu củ thu hái tự nhiên và củ gây trồng tại Tây Nguyên của cả ba loài A.konjac K.Koch, A.krausei Engl. & Gehrm và A.yuloensis H.Li không khác nhau nhiều, với hàm lượng bột khô trong củ dao động tương ứng: 48 - 50%; 46 - 49% và 42 - 45%;

+ Hàm lượng glucomannan không phụ thuộc kích thước của củ, cả ba loài Nưa được gây trồng tại Tây Nguyên đều có hàm lượng glucomannan cao. Điều này cho thấy khả năng trồng Nưa làm nguyên liệu chế biến glucomannan tại Đắk Nông và Lâm Đồng rất khả thi;

4. Lần đầu tiên xây dựng được TCCS và xác định được hàm lượng glucomannan của chế phẩm bột Nưa tinh chế và bột Nưa kỹ thuật từ các loài Nưa được gây trồng và chế biến ở Việt Nam; với hàm lượng glucomannan tương ứng đạt 97,5% và 79,5%;

5. Phương pháp định lượng glucomannan bằng phương pháp so màu với chất hiện màu 3,5-DNS đơn giản, chính xác, phù hợp để xác định hàm lượng glucomannan có trong nguyên liệu củ Nưa và chế phẩm bột Nưa, thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu, trồng, sản xuất và chế biến glucomannan trong nước.

KIẾN NGHỊ

Từ các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi nhận thấy ba loài A.konjac K.Koch, A.krausei Engl. & Gehrm và A.yuloensis H.Li đều sinh trưởng tốt ở vùng Tây Nguyên và cho hàm lượng glucomannan tương đối cao. Từ đó cho thấy, Tây Nguyên là vùng có tiềm năng để phát triển vùng nguyên liệu Nưa đem lại hàm lượng glucomannan cao không chỉ đóng góp vào nền kinh tế trong nước mà còn góp phần vào ngành y học, thực phẩm. Bởi vậy cần có các nghiên cứu tiếp theo về hướng phát triển các sản phẩm ứng dụng của glucomannan đối với sức khỏe con người.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích và cộng sự, “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II”.

Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, tr.78.

2. Bộ y tế (2007). Thực vật học. Nhà xuất bản Y học, tr.358-359.

3. Võ Văn Chi (1997). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr. 617. 4. Võ Văn Chi (2003). Từ điển thực vật thông dụng. Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật, tập I, tr. 272.

5. Nguyễn Văn Dư (2004), “Bổ sung ba loài thuộc chi Nưa – Amorphophallus

Blume ex Decne (họ Ráy-Araceae ở Việt Nam)”. Tạp chí Sinh học, 26 (4A): 57-60.

6. Nguyễn Văn Dư (2005), “Araceae Juss. – họ Ráy. Danh mục các loài thực vật Việt Nam”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Dư (2012), “Nghiên cứu trồng và phát triển cây Nưa konjac

(Amorphophallus) và một số loài khác trong chi Nưa (họ Ráy – Araceae) ở

Việt Nam hướng tới việc lấy củ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng và thuốc điều trị bệnh tiểu đường, mỡ máu và béo phì”.

8. Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Bùi Văn Thanh, Trương Anh Thư, “ Ba loài Nưa (Amorphophallus) – họ Ráy (Araceae) có triển vọng trong công nghệ thực phẩm”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4 – Viện ST&TNSV – Viện KH&CN Việt Nam.

9. Dược điển Việt Nam.

10. Trần Thị Hoài (2014), “Nghiên cứu hàm lượng, chất lượng, tác dụng dược lý và xây dựng quy trình sản xuất glucomannan trong củ Nưa-

Amorphophallus sp. (họ Ráy – Araceae) trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế”.

11. Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ.

12. Nguyễn Đức Huệ. Các phương pháp phân tích hữu cơ. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 2005.

13. Võ Mai Hương, Trần Vũ Ngọc Thi, Nguyễn Thị Thu, “Nghiên cứu sinh trưởng của cây Nưa chuông (Amorphophallus paeoniifolius (Denst.) Nicols) ở Thừa Thiên Huế”.

14. Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr 625.

15. Trần Thị Ý Nhi (2013), “ Nghiên cứu quy trình tách chiết, cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của glucomannan từ cây Nưa – Amorphophallus sp. (họ Ráy – Araceae)”.

16. Tran Thi Y Nhi, Do Truong Thien, Pham Thi Bich Hanh, Nguyen Van Du, Nguyen Kim Thanh, Lai Thi Thuy, Nguyen Quoc Ba (2013), “Quantitative analysis of glucomannan content in Amorphophallus konjac glucomannan flour by 3,5-dinitrosalicy (DNS) colorimetry”. Vietnam journal of Chemistry, 51 (5A), p.75 – 80.

II. Tài liệu tiếng Anh

17. Araceae – Flowering Plant Families, UH botany. University of Hawaii. Retrieved 17 January 2014.

18. Araceae. Iowa State University. Retrieved 17 January 2014.

19. Balint Koroskenyi and S.Tephon P.Me Carthy (2001), “Synthesis of Acetylated konjac Glucomannan and Effect of Degree of Acetylation on Water Absorbenaf” Biomacromolecules, Vol.2, p.824-826.

20. Bishop C.T., Cooper F.P. (1960), “Constituation of a Glucomannan from Jack pine”, Canadian Journal of Chemistry, Vol.38, p.793-804.

21. Chen Yan, Xiao Yan Lin, Xue Gang Luo, Ying Ting Kang (2009), “Flexibility Modification of Konjac Glucomannan Film by Deacetylation”, Materials Science Forum, Vol.610-613, p.1248-1251.

22. Chunmei Niu, Wenhui Wu, Zhu Wang, Shumin Li and Jianquan Wang(2007), “ Adsorption of heavy metal ions from aqueous solution by crosslinked carboxymetyl konjac glucomannan”, Journal of Hozardous Materials, Vol.141, Issue 1, p.209 – 214.

23. Dating Tian, Hong Quan Xie (2008), “Graft copolymerization of acrylamide onto konjac glucomannan via inverse emulsion polymerization and its thickening properties”, Journal of Applied Polymers Science, Vol.108, Issue 5, p.3122 – 3127.

24. De S, Dey YN, Ghosh AK (2010), “Anti-inflammatory activity of methanolic extract of Amorphophallus paeoniifolius and its possible mechanism”, Int J Pharma Biosci, 1, p.1 – 8.

25. Fang WeiXuan, Wu PengWu,“Variations of Konjac glucomannan (KGM) from Amorphophallus konjac and its refined powder in China”. Food Hydrocolloids 18: 167 – 170.

26. Feng Lui, Xue Gang Luo, Xiao Yan Lin (2009), “Removal of Zn(II) from aqueous solution by copolymers of grafting acrylic acid onto deacetylated konjac glucomannan”, Materials Science Forum, p.611 – 614.

27. Heng Yan, Bing Cai, Yan Cheng, Guoning Guo, Dan Li, Xiaolin Yao, Xuewen Ni, Glyn O. Philips, Yapeng Fang, Fatang Jiang (2011), “Mechanism of lowering water activity of konjac glucomannan and its derivatives”, Food Hydroclloids, In Press, Corrected Proof, Available online 24 Ferbuary 2011.

28. J. A. Douglas, J. J .C Scheffer, C. M Triggs (2015), “Effect of plant density and initial corm size on the corm yield of konjac (Amorphophallus konjac)”, Vol 43, Issue 1, p.1 – 6.

29. J. A. Douglas, J. M. Follett , J. E. Waller (2006), “Effect of three plant densities on the corm yield of konjac (Amorphophallus konjac) grown for 1 or 2 years”, Vol 34, p.139 – 144.

30. Jayaraman Angayarkanni et al. (2010), “Antioxidant potential of

Amorphophalus paeoniifolius in realation to their phenolic content”,

31. Jiang Fatang, Li Wanfen, Zhan Xiaohui, Chen Guofeng, Zhou Jun, Huang Jing and Zhang Shenghua (2006), “Preparation and Characterization of Konjac Superabsorbent Polymer”. Journ. Wuh. Univ. Techn. -Mater. Sci. Ed. 21(4): 2 – 6.

32. Kaname Katsuray, Kohsaku Okuyama, Kenichi Hatanaka, Ryuichi Oshima, Takaya Sato, Kei Matsuzakic (2003), “Constitution of konjac glucomannan: chemical analysis and 13C NMR spectroscopy”, Carbohydrate Polymers, Vol.53, p.183 – 189.

33. Keithley J, Swanson B (2005), “ Glucomannan and obesity: a critical review”. Altern Ther Health Med,11(6): 30 – 34.

34. Li Heng, Zhu Guanghua, Peter C. Boyce, Niels Jacobsen (2010), Flora of China, 23, p.1, 3, 23 – 33, 80.

35. Liu Pei-Ying, Zhang Dapeng, Zhao Lei (1985), “The Karyotype Analysis and Protein Study of two Species of Amorphophallus”, Journal of Southwest Agricultural University, 7(4): 39 – 43.

36. Long Huang, Rheo Takahashi, Shinsaku Kobayashi, Tokuzo Kawase and Katsuyoshi Nishinari (2002), “Gelation Behavior of Native and Acetylated konjac Glucomannan”, Biomacromolecules, Vol.3, Issue 6, p.1296 – 1303. 37. Malini Sen et al. (2009), “Effects of petroleum ether extract of

Amorphophalus paeoniifolius tuber on central nervous system in mice”,

Indian J Pharm Sci, p. 71.

38. Masaakira Maeda, Hideo Shimahara, Noboru Sugiyama (1980),“ Detailed Examination of the Branched Structure of Konjac Glucomannan”, Vol 44, Issue 2, p.245 – 252.

39. Melinda Chua, Fui Yee (2011), “An investigation of the biology and chemistry of the chinese medicinal plant, Amorphophallus konjac”.

40. Melinda Chua, Kelvin Chan, Trevor J.Hocking, Peter A.Williams, Christopher J.Perry, Timothy C.Baldwin (2012), “Methodologies for the extraction and analysis of konjac glucomannan from corms of

Amorphophallus konjac K.Koch”. Carbohydrate Polymers 87, p.2202 –

2210.

41. Melinda Chua, Timothy C.Baldwina, Trevor J.Hockinga, Kelvin Chan (2010), “Traditional uses and potential health benefit of Amorphophallus

konjac K.Koch ex N.E.Br”, Journal of Ethnophamacology, Vol.128,

p.268 – 278.

42. Noboru Sugiyama, Hideo Shimahara, Tetsuo Andoh, Motoko Takemoto (1973), “Konjac-mannanase from the Tubers of Amorphophallus konjac K. Koch”, Vol 37, Issue 1, p.9 – 17.

43. Orawan Tatirat and Sanguansri Charoenrein (2011), “Physicochemical properties of konjac glucomannan extracted from konjac 1 flour by a simple centrifugation process”, Accepted Manuscript, doi: 10.1016/j.lwt.2011.07.019.

44. Paola Cescutti, Cristiana Campa, Franco Delben, Roberto Rizzo (2002), “Structure of the oligomers obtained by enzymatic hydrolysis of the glucomannan produced by the plant Amorphophallus konjac”, Carbohydrate Research, Vol.337, p.2505 – 2511.

45. Peng Shushenget al.(1994), “The research on the effect of konjac fine powder to inorganic nutrition and to the removal and blukde action of harmful inorganic ions”, Journal of Western China Medical University. 25(3): 274.

46. Pu Liua, Yong huan Yang, Ye Lui and Xiangyu Wang (2008), “Konjac glucomannan supported palladium complex: An efficient and recyclable catalyst for Heck reaction”, Reative and Funtional Polymers, Vol.68, Issue 1, p.384 – 388.

47. Shanjun Gao, Jinming Guo, Katsuyoshi Nishinari (2008), “Themoreversible konjac glucomannan gel crosslinked by borax”, Carbohydrate Polymers, Vol.72, p.315 – 325.

48. Shanjun Gao, Jinming Guo, Lili Wu, Shan Wang (2008), “Gelation of konjac glucomannan crosslinked by organic borate”, Carbohydrate Polymers, Vol.73, p.498 – 505.

49. Shilpi JA, Ray PK, Sarder MM, Uddin SJ (2005), “ Analgesic activity

of Amorphophallus paeoniifolius tuber’’, Fitoterpia, p.367 – 369.

50. Teijeiro – Osoirio D., Lamela C.J., Nielsen H.M., Remunan – Lopez C.,(2009), “Preparation and Characterization of chitosan/glucomannan microspheres for pulmonary delivery of macromolecules”, Univ Santiago de Compostela, p.36 – 68.

51. Vladimirvuksan, Davidj, A. Jenkins, Peterspadafora, Johnl. Sievenpiper, Robinowen, Edwardvidgen, Furiobrighenti,Robertjosse, Lawencea, Leiter, Charlesbruce – Thompson (1999), “Konjac – Mannan (Glucomannan) Improves Glycemia and Other Associated Risk Factors for Coronary Heart Disease in Type 2 Diabetes”, Diabetes Care, Vol.22, p.913 – 919.

52. William J.Kraemer, Jakob L.Vingren, Ricardo Silvestre, Barry A.Spiering, Disa L.Hatfield, Jen Y.Ho, Maren S.Fragala, Carl M.Maresh, Jeft S.Volek (2007), “ Effect of adding exercise to a diet containing glucomannan”, Metabolism, Vol.56, Issue 8, p.1149 – 1158.

53. Xiayanlin, Qiang Wu, Xuegang Luo, Feng Liu, Xiaoquing Luo, Pan He (2010), “Effect of degree of acetylation on thermoplastic and meltrheological properties of actylated konjac glucomannan”, Carbohydrate Polymers, Vol.2, p.167 – 172.

54. Ying-qing Zhang, Bi-jun Xie, Xin Gan (2005), “Advance in the applications of konjac glucomannan and its derivatives”, Carbohydrate Polymers, Vol.60, p.27 – 31.

55. Yongshang Lu, Lina Zhang, Pu Xiao (2004), “Structure, properties and bidegradability of water resistant regenerated cellulose films coated with polyurethane/benzyl konjac glucomannan semi-IPN coating”, Polymers Degradation and Stability, Vol.86, Issue 1, p.51 – 57.

56. Zhao, J. Zhang, D. Srzednicki, G. Kanlayanarat, S. Borompichaichartkul (2010), “Development of a low – cost two – stage technique for production

of low-sulphur purified konjac flour, International Food Research Journal, Vol.17, p.1113 – 1124.

57. Zhenlin Xu, Youhui Yang, Yueming Jiang, Yuanming Sun, Yudong Shen, Jie Pang (2008), “Synthesis and characterization of konjac glucomannan- Graff – polyacryamide via γ-Irradiation”, Molecules, Vol.13, p.490 – 500. 58.Yuan ZH, Wu DC, Zhao Y, Wu H, Li XY (2003), “The determination of

konjac glucomannan in konjac refined powder and monosaccharide compositions by HPLC”, 28(7):621 – 4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình xác định hàm lượng glucomannan trong bột nưa của một số loài thuộc chi amorphophallus tại tây nguyên​ (Trang 64 - 74)