Một số khuyến nghị khác

Một phần của tài liệu 025 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88 - 109)

Bên cạnh những giải pháp về việc cơ cấu vốn và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả, nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến nghị khác để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng tại Việt Nam.

Thứ nhất, doanh nghiệp nên tập trung vào việc gia tăng biên lợi nhuận gộp. Bởi lẽ, đạt lợi nhuận cao sẽ cho thấy khả năng về việc sử dụng nguồn vốn, khả năng lãnh đạo cũng hiệu quả trong các khâu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bên

cạnh đó, lợi nhuận cũng cung cấp cho doanh nghiệp nhiều lợi ích về tài chính ví dụ như trả nợ hay tái đầu tư.

Theo đó, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị sau nhằm tăng cao về lợi nhuận của doanh nghiệp:

* Doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh chất lượng các sản phẩm cung cấp cho khách hàng, cụ thể là việc nâng cao chất lượng dịch vụ xây lắp các công trình. Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần quan tâm tới chất lượng của các vật liệu đầu vào, thúc đẩy tiến độ và thường xuyên khảo sát, đánh giá chất lượng của của các công trình đang thi công. Bên cạnh đó, lựa chọn đội ngũ kỹ sư, thiết kế, và nhân công có tay nghề cao cũng rất quan trọng để nâng cao hiệu quả công trình.

* Doanh nghiệp cũng cần phải có tính cạnh tranh trên thị trường, tạo điểm nhấn thu hút khách hàng. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đến từ các yếu tố riêng của doanh nghiệp ví dụ như các phạm vi phân phối, giá thành sản phẩm, các chiến lược quảng cáo, chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu đề xuất việc doanh nghiệp nên tập trung vào mở rộng thị trường tiêu thụ và mở rộng đa dạng hóa các sản phẩm cung cấp cho khách hàng.

Thứ hai, nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị đối với nhà nước trong việc tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp xây dựng tại Việt Nam.

Nghiên cứu khuyến nghị với Bộ xây dựng về việc cần thúc đẩy quy tiến độ quy hoạch và các công tác giải phóng mặt bằng, giúp doanh nghiệp có thể đẩy nhanh được thời gian thi công và bàn giao công trình. Bên cạnh đó, Bộ xây dựng cũng cần đưa ra những kế hoạch cụ thể về mục tiêu phát triển cho khu vực về giao thông, các dự án công,... từ đó, cần minh bạch trong các khâu trong việc kêu gọi các nguồn vốn đầu tư.

Đối với nhà nước, nghiên cứu khuyến nghị về việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Điều này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển một cách ổn định và đúng theo các kế hoạch được đề ra. Bên cạnh đó, điều này cũng sẽ thu hút đầu tư tại trong và ngoài nước, cung cấp cho doanh nghiệp nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

4.3 Kết luận

Bài khóa luận nghiên cứu về “ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành bất động động sản niêm yết tại Việt Nam” đã đưa ra các cơ sở lý luận và nghiên cứu trước đây, từ đó nghiên cứu mô hình hồi quy với 2 biến phụ thuộc khác nhau là ROE và ROA với 3 biếm độc lập và 7 biến phụ thuộc được kiểm định dựa trên số liệu của 31 công ty niêm yết ngành xây dựng từ năm 2012-2020. Từ đó đưa ra kết quả các biến ảnh hưởng như thế nào tới biến phụ thuộc và so sánh chúng với các nghiên cứu trước đây. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng về việc nâng cao hiệu quả hoạt động và phương hướng sử dụng nợ.

Nghiên cứu còn một số hạn chế như sau:

Đầu tiên, việc tập hợp số liệu của nghiên cứu là nguồn dữ liệu thứ cấp trong các website vietstock.vn, cafef.vn và chưa được kiểm duyệt chính xác từ tổ chức có thẩm quyền, vì thế chưa đảm bảo được tính minh bạch.

Thứ hai, nghiên cứu không bao quát được toàn bộ các doanh nghiệp xây dựng đã niêm yết, khi số lượng mẫu của bài viết là 31 công ty trong khi tổng số có tới 43 doanh nghiệp vì phải loại đi một số doanh nghiệp không có đủ thông tin nghiên cứu.

Đề xuất cho hướng đi các nghiên cứu tiếp theo:

Với các nghiên cứu, tác giả nên mở rộng thêm về mẫu số doanh nghiệp hoặc lựa chọn biến số nhằm bao quát toàn bộ các công ty trong ngành hoặc cả những công ty chưa niêm yết, từ đó sẽ bám sát hơn với thực tiễn. Thêm vào đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể đa dạng hơn và bao quát hơn về việc lựa chọn các biến kiểm soát và biến độc lập nhằm đi xa hơn và thêm tính mới cho nghiên cứu của mình.

Kết luận, chương 4 đã tổng quát lại kết quả nghiên cứu tại chương 3, từ đó đưa ra khuyến nghị đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các công ty trong ngành. Các khuyến nghị xoay quanh việc giúp doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính để đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm cơ cấu nguồn vốn, có chiền lược sử dụng nợ, và chứng minh được khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị khác giúp doanh nghiệp cải thiện về doanh thu và các khuyến nghị đối với nhà nước về việc quản lý các yếu tố vĩ mô trực tiếp tác động tới doanh nghiệp xây dựng.

Chương 4 cũng là chương kết thúc cho toàn bộ nghiên cứu với đề tài “Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ”. Với kết quả nghiên cứu mang tính khách quan, nghiên cứu sẽ hữu ích cho những nhà quản trị doanh nghiệp, những nhà đầu tư khi tham khảo. Bên cạnh đó, với những gợi ý cho hướng đi của các nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu sẽ là nguồn tham khảo cũng như những khuyến khích cho các học giả có quan tâm tới ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyên, T. T. T., & Lộc, T. Đ. Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Linh, T. T. T., & Thúy, T. T. (2020). Tác động đòn bẩy, nợ đáo hạn đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp VN. Tạp chí phát triển kinh tế, 02-19.

NGHĨA, P., & HÙNG, T. P. M. Các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị.

Nghi, N. Q., & Nam, M. V. (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 122-129.

Thảo, H. T. H. (2019). Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 202-Tháng 3.

Nhựt, Q. M. (2014). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 65-71.

Anh, T. T. T., & Thủy, Đ. T. T. (2017). Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam: tiếp cận bằng hồi quy phân

vị. HCMCOUJS-KINH TẾVÀQUẢNTRỊ KINH DOANH, 12(4).

Toàn, N. M., & Tiên, H. T. (2020). Tác động ngưỡng quy mô trong mối quan hệ nợ và hiệu quả hoạt động các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), (131), 110-129.

Irianto, B. S., Sudibyo, Y. A., & Wafirli, A. (2017). The influence of profitability, leverage, firm size and capital intensity towards tax avoidance. International

Journal OfAccounting and Taxation, 5(2), 33-41.

Rizqia, D. A., & Sumiati, S. A. (2013). Effect of managerial ownership, financial leverage, profitability, firm size, and investment opportunity on dividend policy and firm value. Research Journal of Finance and Accounting, 7(11), 120-130.

Susanti, N., Latifa, I., & Sunarsi, D. (2020). The Effects of Profitability, Leverage, and Liquidity on Financial Distress on Retail Companies Listed on Indonesian Stock Exchange. Jurnal Ilmiah Ilmu Administrasi Publik, 10(1), 45-52.

Rafique, M. (2011). Effect of profitability & financial leverage on capital structure: A case of Pakistan’s automobile industry. Available at SSRN1911395.

Zuhroh, I. (2019). The Effects of Liquidity, Firm Size, and Profitability on the Firm Value with Mediating Leverage. KnE Social Sciences, 203-230.

Kartikasari, D., & Merianti, M. (2016). The effect of leverage and firm size to profitability of public manufacturing companies in Indonesia. International Journal of Economics and Financial Issues, 6(2), 409-413.

Abor, J. (2005). The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana. The journal of risk finance.

Hirdinis, M. (2019). Capital structure and firm size on firm value moderated by profitability.

Akinlo, O., & Asaolu, T. (2012). Profitability and leverage: Evidence from Nigerian firms. Global journal of business research, d(1), 17-25.

Mahmood, F., Han, D., Ali, N., Mubeen, R., & Shahzad, U. (2019). Moderating effects of firm size and leverage on the working capital finance-profitability relationship: evidence from China. Sustainability, 11(7) 2029.

Singapurwoko, A., & El-Wahid, M. S. M. (2011). The impact of financial leverage to profitability study of non-financial companies listed in Indonesia stock

exchange. European Journal of Economics, Finance and Administrative

Sciences, 32, 136-148.

Jang, S., & Tang, C. H. (2009). Simultaneous impacts of international

diversification and financial leverage on profitability. Journal of Hospitality &

Tourism Research, 33(3), 347-368.

Dalci, I. (2018). Impact of financial leverage on profitability of listed manufacturing firms in China. Pacific Accounting Review.

Grau, A., & Reig, A. (2020). Operating leverage and profitability of SMEs: agri- food industry in Europe. Small Business Economics, 1-22.

Chesang, D. (2017). EFFECT OF FINANCIAL LEVERAGE ON

PROFITABILITY OF LISTED AGRICULTURAL FIRMS AT THE NAIROBI SECURITIES EXCHANGE (Doctoral dissertation, Kisii University).

Trần Thị Thanh Vân. (2017). Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời: Nghiên cứu điển hình các công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chướng khoán Việt Nam.

Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. The American economic review, 48(3), 261-297.

Myers, S. C. and N. S. Majluf (1984). Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have. Journal of Financial Economics, 13, 187-221.

Trần Hùng Sơn & Trần Viết Hoàng (2008). Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Tạp chí phát triển kinh tế, (218), 44-47.

Đức, Đ. V. (2009). Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Almajali, A. Y., Alamro, S. A., & Al-Soub, Y. Z. (2012). Factors affecting the financial performance of Jordanian insurance companies listed at Amman Stock Exchange. Journal of Management research, 4(2), 266.

Samuelson, Paul A. (1947), Enlarged ed. 1983. Foundations of Economic Analysis, Harvard University Press.

Tạo, N. V. (2004). Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.

Trần Thị Thu Phong (2013), Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đoàn Thục Quyên (2015),Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

Brigham, E. F., & Houston, J. F. (2009). Fundamentals of financial management, concise Edition. Cengage Learning.

Baard, V.C. và Van den Berg, A. (2004), “Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses”, South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2.

Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002) “SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?”,

Zeitun, Tian, Capital structure and corporate performance: Evidence from Jordan, Australasian Accounting Business and Finance Journal 1 (4) (2007) 40-61.

Modigliani, Franco, and Merton H. Miller, “The cost of capital, corportion finance, and the theory ofinvesterment”, American Economic Review (48),p.655-669, 1958. Memon, F., Bhutto, N. A., & Abbas, G. (2012). Capital structure and firm performance: A case of textile sector of Pakistan. Asian Journal of Business and Management Sciences, 1(9), 9-15.

Jensen, M. and Meckling, W. (1976). Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Capital Structure. Journal of Financial Economics, 3, 305-360. DeAngelo, H. và R. Masulis. (1980). “Optimal capital structure under corporate and personal taxation”. Journal of Financial Economics, 8, 127-135.

Fischer, E.O, Heinkel, R., & Zechner, J. (1989), ‘Dynamic capital structure choice: Theory and tests’, The Journal of Finance, 44, 19-41. Biger, N., Nguyen, N. V., & Hoang, Q. X. (2007). The determinants of capital structure: Evidence from Vietnam. In Asia-Pacific financial markets: Integration, innovation and challenges. Emerald Group Publishing Limited.

Tổng cục Thống kê (2020), BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI QUÝ IV

VÀ NĂM 2020. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-

ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/.

VinaCapital’s Chief Economist Michael Kokalari, (2021). Looking Ahead at 2021. https://vinacapital.com/wp-content/uploads/2021/01/Looking-Ahead-2021.pdf.

Globaldata (2020). COVID-19 ravaged construction industry in South and South- East Asia set to post V-shaped recovery in 2021, says GlobalData. https://www.globaldata.com/covid-19-ravaged-construction-industry-south-south-

east-asia-set-post-v-shaped-recovery-2021-says-globaldata/.

SĂRĂCIN, V. C. Key factors of firm performance in real estate sector.

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max NAM E O TEA R RO 279 2016 2.596629 2012 2020 E RO 279 11.05161 12.69032 -62.15 57.93 A SIZE 279279 4.03920914.1039 6.1.192719926405 11.00943-44.95 17.1624940.11 G M 279 19.224fifi 20.72139 -191.92 115.23 TUR N 279 .£479929 . 4714171 . 02 2.4 LIQ 279 .7042903 .2430935 .046962 1.537256 TANG 279 14.67151 19.29629 . 1 92.15 GD P 279 .0797995 .0343033 . 029 .1496322 INF 279 . 0404444 .0231842 . 006 . 091 F L C 279 2.95681 2.60021 . 12 13.06 R Q 279 1.655556 1.176992 . 32 10.93 R O 279O .9997455 . 5236406 . 14 3.37 NAMEl 279 16 9.960344 1 31 RO

E A RO SIZE GM IURlT LIQ TANG

RO E OOOO1. RO A SIZE 9313O . O . O1.OOO 1275 O .0359 1.0000 G M TUR 3217O . O .4493 1345O . O1.OOQ N O . 3696 O .3033 0.0969 -O .2209 1.OOO O LIQ -O .1192 -O .2560 0.0041 -0.3332 O . 1676 1.0000 TAH G O . 1652 O .1157 -0.0029 O .2911 -O .1085 -O .6152 1.0000 GD P -Q.0059 -O .0315 -0.0711 O .0221 O . 0239 -O .0339 O .1015 INF -O .0909 -O .0991 -0.0905 O .0222 -O .0219 -O .0516 O .1020 F L C 0341O . -O .2942 O .1576 -O .2033 0090O . 2425O . O .1299 R Q 1567O . O .0709 -O .1269 -O .0615 -O .1593 O .0270 -O .0692 R 1039O . O .2399 -O .1770 -O .1099 -O .0375 -O .0522 -O .1645 GD P IN F FL C R QR GD P 1.0000 INF O . 9396 O1.OOO F L O . 0960 O .0849 1.0000 C R Q -Q.1181 -O .1261 O .1055 O1.OOO R -Q.1366 -O .1349 -O .2909 O .5795 1.OQO Q

Nugraha, N. M., Ramadhanti, A. A., & Amaliawiati, L. (2021). Inflation, Leverage, and Company Size and Their Effect on Profitability. Journal of Applied Accounting and Taxation, 6(1), 63-70.

Tuyết, P. Á. (2017). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.

83 PHỤ LỤC

Phụ lục A: Các kiểm định trong Stata 14 Thống kê mô tả

. SLira

. corr ROE ROA SIZE CM TURN LIQ TANG GDP INF FL CR QR (0b≡=279J

. reg RDE SI2I GM TURN LIQ TANG GDP INF FL CR QR Source SS df MS Humher CZ Cbs = 275 _____ Γ / 1 ∩ 269) = 18.55 --- Ii l, ± 1J r Model 1 56 .Θ Θ 2 10 1856 82 Prob > F 0.0000

Residual 26202.1206 268 97.7691067 R-≤qua red

= a .4147

______ TLJ

D _ SqLiazed = 0.3929

--- J⅛θj t⅛

Một phần của tài liệu 025 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w