Từ cơ sở lý thuyết liên quan đến định mức tín nhiệm và các tổ chức định mức tín
nhiệm ở trên, cho thấy hoạt động định mức tín nhiệm không chỉ góp phần nâng cao tính
minh bạch, khả năng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro cho thị trường mà còn giúp hoạt động
huy động vốn hiệu quả hơn (nhanh chóng và chất lượng hơn) trên thị trường chứng khoán. Vì vậy, phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm là cần thiết.
Phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm được hiểu là phát triển cả về số lượng và chất lượng của hoạt động của các tổ chức định mức tín nhiệm. Trong đó, phát triển về số lượng là sự gia tăng số các tổ chức định mức tín nhiệm trên thị trường, còn phát
Thị phần dịch vụ ĐMTN trên thị trường
Doanh thu - Lợi nhuận Số lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp Số lượng nhân sự Định tính Chất lượng nghiệp vụ chuyên môn
Chất lượng nguồn thông tin thu thập Thời gian đánh giá tín nhiệm
Chất lượng công khai thông tin Chất lượng bảo mật thông tin Tiếp tục định kỳ cập nhật kết quả Mức độ đáp ứng nhu cầu của
khách hàng
Hiểu biết về nhu cầu của khách hàng Khách hàng công nhận kết quả và công khai trên thị trường
Báo hiệu sớm các tín hiệu của thị trường Phạm vi hoạt động (trong
nước/ quốc tế)
Mức độ lan tỏa đến thị trường
DN quan tâm đến hoạt động ĐMTN DN nâng cao chất lượng tiềm lực tài chính
DN chú trọng trong việc minh bạch thông tin
Nâng cao hình ảnh của TCĐMTN nói chung
Tổ chức định mức tín nhiệm là một định chế cao cấp và quan trọng của thị trường
(Nguyễn Hữu, 2019), cần uy tín tuyệt đối nên quá trình phát triển không thể 1-2 năm mà
xong. Nó cần sự phối hợp của mọi chủ thể trên thị trường từ nhà đầu tư, nhà phát hành đến các cơ quan quản lý Nhà nước. Việt Nam là một ví dụ điển hình, khi mà quá trình