Nguyên nhân lớn nhất khiến hoạt động của các TCĐMTN trên thị trường hiệu quả là do chưa đủ uy tín và năng lực chuyên môn. Một số giải pháp để khắc phục vấn
đề cập ở phần 1 cho thấy cho dù thị trường ĐMTN ở các quốc gia này đã phát triển được
hơn 20 năm nhưng sự tham gia của các cổ đông như S&P, Moody và Fitch là rất cần thiết, thậm chí các quốc gia này cũng có sự hợp tác với các TCĐMTN trong khu vực. Đối với thị trường như Việt Nam, ngoài giúp đỡ về chuyên môn, một cái tên lớn trong khu vực hoặc thế giới sẽ giúp TCĐMTN đạt được sự tin tưởng và nâng cao uy tín trong mắt các nhà đầu tư và nhà phát hành.
Thứ hai, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn về cả lý thuyết lẫn
thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động ĐMTN. Bên cạnh việc nhận hợp tác với các
TCĐMTN có uy tín thì việc nâng cao nguồn nhân lực nội bộ cũng rất quan trọng. Nhân sự có trình độ cao một mặt là có khả năng tiếp thu được kiến thức chuyên môn từ các TCĐMTN nước ngoài, một mặt là có thể áp dụng được vào thị trường Việt Nam. Vì mỗi
thị trường lại có những đặc điểm và phản ứng khác nhau, không thể áp dụng cũng một cách là có thể đem lại hiệu quả. Ngoài ra, các chuyên gia, nhân sự phân tích phải là người không chỉ hiểu biết về lĩnh vực chứng khoán mà còn nhiều lĩnh vực khác để đánh
giá được các tổ chức phát hành hoạt động trong những ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
Thứ ba, tập trung vào các sản phẩm cốt lõi trước khi cung cấp các sản phẩm bổ
sung. Các TCĐMTN như C&R hay CRV sau một thời gian hoạt động thường ưu tiên phát triển các sản phẩm, dịch vụ đào tạo và tư vấn hơn là tập trung vào định mức tín nhiệm. Như vậy sẽ làm mất bản chất của một TCĐMTN. Ngoài ra, các TCĐMTN Việt Nam cũng cần có một lộ trình phát triển sản phẩm cụ thể ngay từ ban đầu để mọi sản phẩm, dịch vụ đều được đảm bảo chất lượng.
Thứ tư, bản thân các TCĐMTN phải tôn trọng các nguyên tắc khi hoạt động là
“độc lập, khách quan, minh bạch và tuân thủ pháp luật”, đồng thời đảm bảo đúng những
cam kết với khách hàng khi tiến hành đánh giá. Đây cũng là lợi thế mà các TCĐMTN nước ngoài hơn TCĐMTN nội địa.
tư, các nhà đầu tư cá nhân thường dựa trên nguồn thông tin có sẵn trên thị trường như báo cáo tài chính đã kiểm toán, thông tin báo chí, lịch sử giao dịch, niềm tin thương hiệu, ... các nguồn thông tin này đôi khi không chính xác do chưa được kiểm chứng và chưa có sự phân tích liên quan đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nên có thể dẫn đến những quyết định sai lầm. về phía nhà phát hành, việc tăng chi phí cho hoạt động định mức tín nhiệm không phải doanh nghiệp nào cũng mạnh dạn làm vì sẽ làm giảm dòng vốn vào. Chỉ khi việc tăng chi phí giúp các nhà phát hành có thêm lợi thế khi
huy động vốn thì các nhà phát hành mới sẵn sàng sử dụng dịch vụ định mức tín nhiệm. Như vậy, bên cạnh việc bắt buộc một cách quy củ, thì việc nâng cao nhận thức về lợi ích và giá trị mà định mức tín nhiệm mang lại cho cả phía nhà phát hành và nhà đầu tư là vô cùng cần thiết, và trước tiên là vơi các nhà đầu tư. Một số hành động cụ thể có thể thực hiện như sau:
- Tăng cường các diễn đàn, hội thảo về định mức tín nhiệm với sự tham gia của nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức uy tín cùng với những TCĐMTN
lớn trên
thế giới và khu vực.
- Bổ sung nội dung định mức tín nhiệm trong các chương trình đào tạo chuyên môn, đào tạo đại học,...
- Kết quả định mức tín nhiệm và quá trình định mức tín nhiệm được truyên thông rộng rãi trên các phương tiện truyền thông.
- Nhà nước phối hợp với một số quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm lớn, có uy tín thường xuyên sử dụng các kết quả định mức tín nhiệm để làm tiêu chí đánh giá
KẾT LUẬN
Trong phạm vi gần 50 trang, bài nghiên cứu đã hoàn thành ba mục tiêu như đã đặt ra như sau:
Thứ nhất, phần tổng quan nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách cô đọng nhất
về
các kiến thức trọng tâm liên quan đến định mức tín nhiệm và các tổ chức định mức tín nhiệm. Trên cơ sở đó thiết lập bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển của các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả các tiêu chí đánh giá về định lượng và định tính. Các tiêu chí định lượng bao gồm số lượng khách hàng, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, số lượng nhân sự làm việc, số lượng sản phẩm dịch vụ, nguồn thu và các chỉ tiêu định tính khác để đánh giá chất lượng hoạt động định mức tín nhiệm của doanh nghiệp. Ngoài ra, phần 1 cũng đã đưa ra các công trình nghiên cứu trước đây ở cả Việt Nam và thế giới để tìm ra hướng đi cho bài nghiên cứu đó là tập trung làm rõ sự phát triển của các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam.
Thứ hai, bằng phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu thu thập đề cập trong
phần 2, bài nghiên cứu đã thể hiện tổng quan về thực trạng phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam trong suốt quá trình từ lúc bàn bạc, thảo luận đến khi đã có một tổ chức định mức tín nhiệm hợp pháp đầu tiên trên thị trường, quá trình đó kéo dài gần 15 năm. Một số mô hình tương tự tổ chức định mức tín nhiệm đã từng tồn tại như công ty CRV, công ty C&R, trung tâm đánh giá tín nhiệm CIC nhưng tất cả đều hoạt động không đúng bản chất, không minh bạch hóa thông tin trong quá trình tiến hành xếp
hạng cho khách hàng, hoạt động kinh doanh chủ yếu đến từ đào tạo và cung cấp thông tin nhiều hơn và chưa tạo ra được ảnh hưởng thị trường. Công ty Sài Gòn Phát Thịnh Rating ra đời đã đánh dấu một bước đi quan trọng của thị trường tài chính Việt Nam, tuy nhiên vì mới hình thành nên hoạt động định mức tín nhiệm của công ty còn nhiều yếu kém như công khai thông tin một cách đối phó, kết quả định mức tín nhiệm công bố hời hợt, số lượng khách hàng ít và chưa thể hiện được năng lực chuyên môn của doanh nghiệp. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn đưa ra thực trạng phát triển của một số tổ chức tín nhiệm ở châu Á và đặc biệt là hai quốc gia Thái Lan và Hàn Quốc để so sánh với thị trường Việt Nam. Ở các quốc gia này, thị trường định mức tín nhiệm phát triển từ rất sớm, và rất nhanh để hình thành nên một tổ chức định mức tín nhiệm chính thức
tổ chức này hơn Việt Nam đó là tính minh bạch, công khai rõ ràng thông tin định mức tín nhiệm. Từ đó phải đi đến khẳng định là thị trường định mức tín nhiệm nói chung và các công ty định mức tín nhiệm của Việt Nam nói riêng chưa phát triển.
Thứ ba, dựa trên những tồn tại hiện tại của thị trường định mức tín nhiệm Việt
Nam và kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia như Thái Lan, Hàn Quốc, Mỹ,... bài nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao tốc độ và chất lượng phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm nội địa, giúp các tổ chức này thực hiện đúng nhiệm vụ là trở thành bàn đạp cho thị trường chứng khoán nợ; nâng cao tính minh bạch, công bằng; giảm thiểu rủi ro cho thị trường. Theo đó, cần thiết phải định hướng bắt buộc định mức tín nhiệm trái phiếu nói riêng và các chứng khoán nợ nói chung để tăng nguồn cầu và tạo sức mạnh cho các tổ chức định mức tín nhiệm. Cần nâng cao nhận thức về vai trò của định mức tín nhiệm cho các nhà đầu tư, một khi các nhà đầu tư hiểu rõ lợi ích có thể
có thì hoạt động định mức tín nhiệm hiển nhiên sẽ phát triển theo. Và việc hợp tác, liên doanh với các tổ chức định mức tín nhiệm nước ngoài cũng là cần thiết để nâng cao uy tín cũng như chuyên môn, kinh nghiệm và công nghệ - kỹ thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO а. Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thành
phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội.
2. Trần Thị Thu Tâm (2007), “Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt
Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Như Trung (2008), “Xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh
nghiệp’”, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
4. Trí Dũng (2010), “Xếp hạng tín dụng và tín nhiệm: Sai khác quá lớn””, truy cập
tháng
04 năm 2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/xep-hang-tin-
dung-
va-tin-nhiem-sai-khac-qua-lon-50393.html
5. Đinh Phú Minh (2005), “Công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam - Nhu cầu cấp
thiết
và các giải pháp hình thành””, Tạp chí Kinh tế, số 145.
б. “Nghị định 88/2014/NĐ-CP dịch vụ xếp hạng tín nhiệm”, truy cập vào tháng 05 năm
2019, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-88-2014-
ND-CP-dich-vu-xep-hang-tin-nhiem-251113.aspx
7. “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán”” (2010), truy cập vào
tháng
05 năm 2019, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Luat-chung-
khoan-sua-doi-2010-115265.aspx
8. Sài Gòn Phát Thịnh Rating, truy cập vào tháng 05 năm 2019, từ
https://phatthinhrating.com/
9. CRV Việt Nam, truy cập vào tháng 05 năm 2019, từ http://www.crv.com.vn
10.“Danh sách toàn bộ các công ty niêm yết từ A-Z” (2019), truy cập vào tháng 05 năm
13. Nguyễn Hữu (2018), “Tạo cầu cho công ty định mức tín nhiệm”, truy cập vào tháng
05 năm 2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/tao-cau-cho-cong-
ty-
dinh-muc-tin-nhiem-240985.html
14.“Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn
đến năm 2030” (2017), 1191/QĐ-TTg, truy cập vào tháng 05 năm 2019, từ cơ sở
dữ
liệu của Thư viện pháp luật
15.“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” (2017), 252/QĐ-TTg, truy cập vào
tháng 05 năm 2019, từ cơ sở dữ liệu của Thư viện pháp luật
b. Tài liệu Tiếng Anh
1. Moody’s (2019), “Rating Symbols and Defiitions”, retrieved on 2019, from Moodys
database.
2. S&P (2017), “Rating Symbols and Defiitions”, retrieved on 2019, from S&P database.
3. Louizi, A & Kammoun, R (2015), “Credit rating agencies: development and
analysis of bussiness models’”, Journal of Contemporary Management, 4(3).
4. FPRI (2013), “The International Discussions on the Credit Rating Agencies and
Enhancing Infrastructure to Strengthen the Regional Rating Capacity in the ASEAN+3 Region”, FPRI’s research for the ASEAN+3 research group draft report,
Phillipines.
5. Elkhoury, M (2008), “Credit rating agencies and their potencial impact on developing countries”, UNCTAD, 186.
Country
ʌɑv`ʌ htame Acronym Yearof Shareholding structure
Members est.
China
Ĩ '
2
ỵ China Chengxin Int ' Credit Rating Co., Ltd
China Chengxin
CCXI 1992
2012
Joint venture between China Chengxin Credit Management (51%) and Moody's (49%)
Fully owned by China Chengxin Credit Management
3 Z China Uanhe ’ Credit Rating Co., Ltd.
Uanhe 2000 Joint venture between Uanhe Credit Information
Service (51%) and Fitch Ratings (49%)
4 Z Dagong Qobal
■ Credit Rating Co., Ltd.
Dagong 1994 Fully domestically-owned
5
Z Shanghai Brilliance Credit Rating & Investors Service Co.,
Ltd.
SBCR 1992 Fully domestically-owned
9. Suthasinee, T (2010), iiCurrent Role of TRIS Rating Agency in Thailand’s Securities
Market”, graduation thesis, Waseda University.
10. Hidetoshi Mitsui (2011), “The Finance in the Capital Market and Credit Rating in
Korea”, Nihon University.
11. “List of credit rating agencies” (2019), retrieved on May 2019, from
https://www.wikirating.org/wiki/List of credit rating agencies
12. “ACRAA Members” (2019), retrieved on May 2019, from ACRAA database
13. TRIS (2019), retrieved on May 2019, from https://www.trisrating.com
14. NICE (2019), retrieved on May 2019, from http://eng.nice.co.kr/main.nice
15. Hidenobu, O (2010), iiBond Market and Rating Agencies in Thailand”,
Hitotsubashi University
16. Institute for International Monetary Affairs (2013), “The International
Discussions
on the Credit Rating Agencies and Enhancing Infrastructure to Strengthen the Regional Credit Rating Capacity””, ASEAN Secretariat.
17. Sabayjai, S (2011), Standard & Poor's buys stake in TRIS Rating's parent,
retrieved
on May 2019, from http://www.nationmultimedia.com/business/Standard-&-
Poors-
PHỤ LỤC 1
CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM NỘI ĐỊA CHÂU Á 1. Các tổ chức định mức tín nhiệm nội địa khu vực ASEAN +3
Japan 1 Z Japan Credit
Rating Agency, Ltd.
JCR 1985 Fully domestically-owned by local financial institutions
2 Rating and R8d 1998 through Fully domestically-owned by local
Investment merger of Nippon financial institutions (NIKKEI Group as Information, Inc. Investor Service, its majority shareholder)
3 Mikuni 8ι Co., Ltd. Mlkunl 1975
Korea 1 Z Korea Investors Service, Inc.
KIS 1985 Moody's (50% +1 share) KIS Info (50% - 1 share) 2 Z Korea Ratings Corporation KR 1983 Fitch Ratings (73.55%) 3 Z National Information Si Credit Evaluation, Inc.
NICE 1987 Vanda Pte, Ltd 14.93% KTBAssetManagement 14.57% Employee stock Ownership 9.83% Tokyo Shoko Research 6.88% Woori Bank 6.83%
Hana Bank 4.56%
National Agricultural Cooperative 2.99% Shinhan Bank 2.78%
Others 36.63%
4 1 ySeoul Credit RatingSi Information, Inc.
SCI 1992 SP Partners (19.19%)
NIS and Japan Bonds Research
Institute, JBRI (est 1985)
Giuntry ..ACRAA „Γ⅛me Members
Acronym Year ofest. Analysts Types of Rating Others Services Number of Rated Entities Indonesia 1 v/ PT Pemering kat Efek Indonesia p.τ.
Pefindo 1553 Corporate Rating Division (Ể) Municipal Rating Qvisioo (2) Financial Institutions Rating Division (5) Equity and Index
Corporate and debt instrument ratings
Mutual Fund Services, Pefindo25 equity index, equity
valuation, industry report, economic updates, credit information relating to debt capital markets 436 solicited ratings (as of October 2012) 2 ựPT ICRA Indonesia ICRA Indonesia
1991 2 Corporates, banks and
financial
institutions, daim paying abilities and debt instruments including ABS Research 8 companies (as of October 2012) 3 PT Moody's Indonesia (formerly PT Kasnic Credit Rating Indonesia) Moody's Indonesia
1997 12 Banks, Insurers, securities companies, mutual funds, Islamic debζ corporate bonds, RMBS, ABS, asset-backed commercial paper, future flow transactions, CDOs, CLDs, CMBS, municipal bonds and medium-term notes. Research 43 Malaysia 1 ựMalaysian Rating Corporatio n Berhad
MARC 1995 Board of Commissioners Corporate debt, issuer, (6) Rating Committee Sffuctured finance, Islamic Members (8) capital market instruments, Syariah Advisory Panel (4) financial institution, corporate Rating Team (4) credit, insurer financial
strength, Islamic financial institution governance, sovereign issuer credit
Research and training 683 ratings (cumulative, as of
December 2012): 400 corporate debt; 60 project finance; 168 structured finance; 1 sovereign debt; 2 sovereign credit strength; 23
financial institution ratings; 6 issuer ratings; 15 corporate credit ratings; and 8 insurer 2
ựRAM Rating Services
RAM 1990 49 (as of 2011) Local and foreign corporates, financial institutions and
Consultancy, training, research, credit information
860 (1,919 cumulative ratings,
as of January 2013)
Country femeMembersACRAA Acronym Year ofest. Analysts Types of Rating Others Services fember of Rated Entities Phiippines 1 YPhilippine Rating Services Corporation PhiIRating
s 1985 "^8 Corporate, Banks,Financial Institutions, Government Institutions, Local Government Units, Insurance Companies
Research 39 (as of October 2012)
2 Credit Rating and Investor Services Philippines, Inc.
CREP 2008 5 Bond issuers and
debt instruments in real estates, food and beverage, and energy sectors,
Local governement financing
Investment Risk Assessment Training
Industry Research
4
Thailand 1 ựTRE Rating Co., Ltd
TRE
Rating Found inJuly 1993, Splited into TRE Rating in June 2002 Research&De Velopment 4 Staffs CRA 15 Analysts 4 Head 4 Support Staffs TRE Rating:
1. Credit Rabng Services (Company rabng, Issue rating, Short-term securities, Structured finance, Hybrid securities, Local government, Government-related entities) 2. Information Services TRE: 1. Performance Evaluation Consulting 2. Enterprise Risk Management Consulting 3. Performance Improvement Consulting 4. Good Corporate Governance and Corporate Social Responsibility Consulting 102 (as of November 2012): 1 structured finance, 30 financial institutions, 66 corporates,
5 government related entities
Berhad insurers, government-linked and
other public-financed entities, project finance, sukuk, structured finance, including ringgit-denominated foreign issues
1. Báo cáo kết quả đánh giá tín nhiệm của Công ty Sài Gòn Phát Thịnh Rating PHATTHINH ‰ (°28) 3410 6288I 093 1324 398 V Phatttliritl Building, R4. 34 Le Van Thiem Str Q 8:00 -17:00