Đối với vấn đề “phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam”, các đề tài nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hệ thống lý thuyết đề rút ra các bài học cho Việt Nam. Số lượng các đề tài nghiên cứu không nhiều và bị ngắt quãng
trong thời gian qua. Đề tài nghiên cứu hoản chỉnh và đầy đủ đầu tiên phải kể đến là đề tài “Định mức tín nhiệm tại Việt Nam” của Trần Đắc Sinh năm 2002, sau đó đến giai
Ngoài ra, từ năm 2000, khi thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời đã có rất nhiều thay đổi toàn diện trong diễn biến thị trường về quy mô và cơ cấu thị trường, khuôn khổ lập pháp cũng có nhiều sự thay đổi, và cơ hội của Việt Nam trên thị trường quốc tế cũng rộng mở hơn, điều đó vừa là yêu cầu vừa là thách thức trong việc thành lập
các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam. Đó là lý do cần thiết phải có bài nghiên cứu để đánh giá tình hình hoạt động và phát triển của các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam thời điểm này và đưa ra các khuyến nghị giải pháp phù hợp.
Mặc dù còn rất nhiều khoảng trống nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên, trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả xin tập trung vào những vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa được cơ sở lý luận quan trọng về định mức tín nhiệm và
tổ chức định mức tín nhiệm.
Thứ hai, đánh giá sự phát triển của các tổ chức định mức tín nhiệm đã và đang
tồn tại trên thị trường Việt Nam.
Thứ ba, dựa trên những tồn tại hiện tại và những định hướng thị trường trong
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG